Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 17.39 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Giải pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực của trẻ thông qua hoạt động vui chơi; Giúp cho giáo viên có những cách làm hay, sáng tạo để phát huy được tính tích cực của trẻ trong hoạt động vui chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 1. Tên biện pháp: Giải pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổitrong hoạt động vui chơi ở trường mầm non. 2. Lý do chọn đề tài: Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo. Hoạt động vui chơi làcon đường tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống người lớn, nhờ hoạt độngnày trẻ bước vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách. Hoạt động vuichơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về nhận thức tình cảm, ý trí cũngnhư các nét tính cách và năng lực xã hội. Chính trong khi trẻ chơi, trẻ làm quen với xãhội người lớn, học hỏi cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội người lớn, đồng thời cũngchính ở đây cái “Tôi” của trẻ được hình thành, trẻ phân biệt được mình với ngườikhác. Nếu không có hoạt động vui chơi việc học làm người của trẻ sẽ rất khó khăn,chính vì vậy việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực làrất quan trọng. * Thuận lợi: - Lớp học được trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạtđộng vui chơi, đặc biệt là đồ chơi ở các góc. - Trẻ trong lớp cùng một độ tuổi, trẻ hứng thú tham gia hoạt động có nề nếp, thóiquen tốt. - Phụ huynh quan tâm tới việc học của con, phối hợp với giáo viên trong việc hỗtrợ các nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ. - Giáo viên đứng lớp, nhiệt tình, yêu nghề, thường xuyên có ý thức tự học tậpnâng cao trình độ chuyên môn. * Khó khăn: - Đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động chưa được phong phú, đa dạng. - Tổng số trẻ trong lớp quá đông so với quy định, nên việc bao quát trẻ trong cáchoat động vui chơi còn gặp nhiều khó khăn - Nhận thức của phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ còn hạn chế do hoàncảnh sống gặp nhiều khó khăn. - Từ những khó khăn trên tôi đã xây dựng đề tài “Giải pháp phát huy tính tích cựccho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường màm non” 3. Thời gian, đối tượng áp dụng: - Năm học: 2021 - 2022 - Trẻ 4 - 5 tuổi trường ………….. 4. Mục đích: - Trên kinh nghiệm của bản thân, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy tínhtích cực của trẻ thông qua hoạt động vui chơi - Giúp cho giáo viên có những cách làm hay, sáng tạo để phát huy được tính tíchcực của trẻ trong hoạt động vui chơi 5. Nội dung của biện pháp: Sau thời gian nghiên cứu và rút ra từ thực tế giảng dạy tôi đã tìm ra một số giảipháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi, trong hoạt động vui chơi ởtrường mầm non như sau: Biện pháp 1. Bổ sung đồ dùng đồ chơi đa dạng về chủng loại, phong phú vềchất liệu. Để góc chơi sinh động, hoàn chỉnh và có thể phát huy hết vai trò của hoạt độngvui chơi. Cô giáo cần cung cấp 3 loại đồ chơi chính như sau: - Đồ chơi công nghiệp: Đây là loại đồ chơi được sản xuất trong các nhà máy, cóưu điểm là đẹp mắt, mô phỏng rất giống sản phẩm thật. - Đồ chơi tự tạo: Là loại đồ chơi được tạo ra từ phế liệu hoặc nguyên vật liệu cósẵn. Sử dụng đồ chơi này giúp cô giáo có được sự chủ động trong việc sắp xếp các gócchơi phù hợp chủ đề chơi. - Nguyên vật liệu mở: Là đồ chơi mà trẻ có thể tự thiết kế trong khi chơi theo ýtưởng riêng của mình, như: Len, Xốp, Lá cây…. Đây là loại đồ chơi mang lại rất nhiềuhứng thú, kích thích tính sáng tạo, khám phá thế giới xung quanh của trẻ. Đồ dùng đồ chơi ngoài trời cũng cần sắp xếp khoa học, đẹp mắt để trẻ tham giavào các trò chơi ngoài trời, qua đó giúp phát huy tính tích cực của trẻ Biện pháp 2. Sắp xếp không gian của góc chơi khoa học, phù hợp với đặcđiểm chơi của lứa tuổi, trang trí góc chơi sáng tạo. Không gian của góc chơi là những khu hoạt động tương đối độc lập, ở đó trẻhành động vai chơi một cách tự lập theo ý tưởng của mình. Không gian chơi cũng lànơi trẻ nảy sinh nhu cầu giao lưu với nhóm khác. Vì vậy, tôi chú ý đến tính hợp lý giữacác góc chơi. Chẳng hạn: Góc chơi bán hàng nên bố trí gần góc nấu ăn để trẻ đóng vaiđầu bếp có thể dễ dàng nhìn thấy cửa hàng hôm nay có bán thứ gì để chế biến món ănphù hợp… Giữa các góc chơi cần có ranh giới, để tạo không gian riêng nhằm kích thích trẻchơi hứng thú. Tôi dùng các giá để đồ chơi, ngăn các góc, tạo không gian cho các gócchơi. Tôi chú ý đến trang trí các góc chơi đẹp mắt, sinh động và luôn thay đổi theo cácchủ đề. Việc trang trí góc chơi ngoài yêu cầu thẩm mĩ, các tranh ảnh ở các góc còn làgợi ý giúp trẻ nảy sinh ý tưởng và thao tác vai chơi phong phú. Biện pháp 3. Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của giáo viên.Tạo môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiên giữa cô và trẻ. Trò chơi không tự nó phát huy tác dụng giáo dục nếu thiếu vai trò tổ chức,hướng dẫn của giáo viên. Vì vậy cô giáo cần nắm được đặc điểm chơi của lứa tuổi đểcó cách tổ chức hướng dẫn trẻ chơi hợp lý. Trong quá trình chơi của trẻ giáo viên luônbao quát để xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi một cách nhẹ nhàng, không gòbó, áp đặt trẻ. Từ đó cung cấp cho trẻ những kỹ năng và thao tác vai ngày càng phongphú. Giáo viên luôn vui vẻ hoà vào cuộc chơi của trẻ một cách tự nhiên. Vì vậy trẻhào hứng chơi và trao đổi cùng cô và bạn một cách vui vẻ trong suốt quá trình chơi. Biện pháp 4. Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh về tầm quan trọngcủa hoạt động vui chơi đối với sự phát triển của trẻ. Hoạt động vui chơi không những làm thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, mà quahoạt động này giúp trẻ thoả mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu giao tiếp, những xúc cảmtình cảm tốt đẹp. Phụ huynh cần hiểu rõ giá trị của hoạt động này đối với sự phát triểncủa trẻ. Do vậy, tôi đã trao đổi với phụ huynh thông qua bảng tuyên truyền ở lớp, traođổi trực tiếp, qua hội thi tổ chức môi trường hoạt động vui chơi và được phụ huynhủng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: