
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp rèn luyện thói quen trong văn hoá ứng xử và hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.10 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Giải pháp rèn luyện thói quen trong văn hoá ứng xử và hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất nên những biện pháp hợp lý nhất để giúp trẻ hình thành thói quen trong văn hóa ứng xử văn minh thanh lịch đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp rèn luyện thói quen trong văn hoá ứng xử và hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIỆT SANGS KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm:Giải pháp rèn luyện thói quen trong văn hoá ứng xử và hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục - Đào tạo Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên lớp mẫu giáo Lớn Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lý Thường Kiệt Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 0904471778 Email: thuy26878@gmail.com Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2024 1 MỤC LỤC TrangI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 21. Đặt vấn đề.......................................................................................................... 22. Mục đích đề tài .................................................................................................. 33. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 44. Phạm vi đề tài .................................................................................................... 5II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................. 51. Thực trạng đề tài............................................................................................. 5-72. Nội dung cần giải quyết .................................................................................... 73. Biện pháp...................................................................................................... 7-174. Kết quả, chuyển biến .................................................................................. 17-18III. KẾT LUẬN ................................................................................................. 191. Tóm lược giải pháp ......................................................................................... 192. Bài học kinh nghiệm..................................................................................19-203. Phạm vi đối tượng .......................................................................................... 204. Kiến Nghị ................................................................................................... 20-21IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................22IV.HÌNH ẢNH MINH HỌA ......................................................................23-35 2I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Đặt vấn đề1.1. Cơ sở lí luận Trẻ em sinh ra là niềm vui và hạnh phúc của gia đình, là những công dântương lai của đất nước: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai!”. Cha mẹ sẽ hạnhphúc biết bao khi con của họ là những đứa trẻ khoẻ mạnh, thông minh, nhanhnhẹn, giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biếtyêu thích giữ gìn cái đẹp và có những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.Chúng ta đều biết rằng: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thốnggiáo dục quốc dân, là bậc học tạo nền móng đầu tiên cho sự phát triển của trẻsau này. Đối với ngành giáo dục, mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non là“Phát triển ở trẻ một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp vớilứa tuổi như mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, dễ hòa nhập, chia sẻ. Hìnhthành văn hoá ứng xử, hành vi văn minh thanh lịch, giao tiếp theo quy tắc,chuẩn mực, phù hợp với lứa tuổi của trẻ”. Ngay từ khi mới sinh ra, trẻ em đã bắt đầu giao tiếp với những ngườixung quanh. Đứa trẻ càng lớn, pham vi giao tiếp càng phức tạp hơn. Bên cạnhviệc bồi dưỡng các kỹ năng giao tiếp, đứa trẻ cũng cần phải có những hành vivăn hoá văn minh thanh lịch. Các hành vi văn minh thanh lịch ban đầu của trẻchỉ là sự bắt chước, mô phỏng theo hành vi của mọi người nên có thể chưa đúngchuẩn mực. Nhưng khi trẻ được giáo dục những hành vi ứng xử và văn minhthanh lịch thì những mối quan hệ xã hội của trẻ sẽ ngày càng được mở rộng, trẻđược nhiều người yêu thương. Từ đó hình thành ở trẻ một số nề nếp, thói quenvà hành vi đẹp. Trẻ biết phân biệt được tốt - xấu, hư - ngoan, thế nào là đáng chê- đáng khen. Vấn đề giáo dục hành vi ứng xử và văn minh thanh lịch không phải là vấnđề mới mà đây là vấn đề luôn luôn được mọi người quan tâm, nhất là trong tìnhhình phát triển của xã hội hiện nay. Đặc biệt hơn nữa, trẻ mầm non đặc điểm củatrẻ là dễ nhớ mau quên, còn hay bắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏichúng ta phải uốn nắn từ đầu, thực hiện thường xuyên như các cụ ta có câu:“Uốn cây từ thưở còn - Dạy con từ thưở con còn thơ ngây” Những thói quen ứng xử có văn hóa, văn minh thanh lịch là nền tảng củađạo đức, là thước đo giá trị của con người. Việc chăm sóc giáo dục cho trẻ vềđạo đức, lễ giáo, các hành vi văn minh thanh lịch ngay từ khi còn nhỏ là vô 3cùng quan trọng, là một trong những nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa rấtlớn và không thể thiếu được.1.2. Cơ sở thực tiễn Việc giáo dục hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ lứa tuổi mầm non giúp trẻbiết được những điều nên làm và không nên làm, biến những kiến thức, các kỹnăng sống được trang bị thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt động thựctiễn với bản thân, với mọi người, với xã hội. Trẻ phải học cách giao tiếp, thựchành các văn minh thanh lịch có văn hóa với mọi người để biết thế nào là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Giải pháp rèn luyện thói quen trong văn hoá ứng xử và hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIỆT SANGS KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm:Giải pháp rèn luyện thói quen trong văn hoá ứng xử và hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục - Đào tạo Cấp học: Mầm non Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên lớp mẫu giáo Lớn Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lý Thường Kiệt Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 0904471778 Email: thuy26878@gmail.com Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2024 1 MỤC LỤC TrangI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 21. Đặt vấn đề.......................................................................................................... 22. Mục đích đề tài .................................................................................................. 33. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 44. Phạm vi đề tài .................................................................................................... 5II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................. 51. Thực trạng đề tài............................................................................................. 5-72. Nội dung cần giải quyết .................................................................................... 73. Biện pháp...................................................................................................... 7-174. Kết quả, chuyển biến .................................................................................. 17-18III. KẾT LUẬN ................................................................................................. 191. Tóm lược giải pháp ......................................................................................... 192. Bài học kinh nghiệm..................................................................................19-203. Phạm vi đối tượng .......................................................................................... 204. Kiến Nghị ................................................................................................... 20-21IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................22IV.HÌNH ẢNH MINH HỌA ......................................................................23-35 2I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Đặt vấn đề1.1. Cơ sở lí luận Trẻ em sinh ra là niềm vui và hạnh phúc của gia đình, là những công dântương lai của đất nước: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai!”. Cha mẹ sẽ hạnhphúc biết bao khi con của họ là những đứa trẻ khoẻ mạnh, thông minh, nhanhnhẹn, giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biếtyêu thích giữ gìn cái đẹp và có những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.Chúng ta đều biết rằng: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thốnggiáo dục quốc dân, là bậc học tạo nền móng đầu tiên cho sự phát triển của trẻsau này. Đối với ngành giáo dục, mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non là“Phát triển ở trẻ một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp vớilứa tuổi như mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, dễ hòa nhập, chia sẻ. Hìnhthành văn hoá ứng xử, hành vi văn minh thanh lịch, giao tiếp theo quy tắc,chuẩn mực, phù hợp với lứa tuổi của trẻ”. Ngay từ khi mới sinh ra, trẻ em đã bắt đầu giao tiếp với những ngườixung quanh. Đứa trẻ càng lớn, pham vi giao tiếp càng phức tạp hơn. Bên cạnhviệc bồi dưỡng các kỹ năng giao tiếp, đứa trẻ cũng cần phải có những hành vivăn hoá văn minh thanh lịch. Các hành vi văn minh thanh lịch ban đầu của trẻchỉ là sự bắt chước, mô phỏng theo hành vi của mọi người nên có thể chưa đúngchuẩn mực. Nhưng khi trẻ được giáo dục những hành vi ứng xử và văn minhthanh lịch thì những mối quan hệ xã hội của trẻ sẽ ngày càng được mở rộng, trẻđược nhiều người yêu thương. Từ đó hình thành ở trẻ một số nề nếp, thói quenvà hành vi đẹp. Trẻ biết phân biệt được tốt - xấu, hư - ngoan, thế nào là đáng chê- đáng khen. Vấn đề giáo dục hành vi ứng xử và văn minh thanh lịch không phải là vấnđề mới mà đây là vấn đề luôn luôn được mọi người quan tâm, nhất là trong tìnhhình phát triển của xã hội hiện nay. Đặc biệt hơn nữa, trẻ mầm non đặc điểm củatrẻ là dễ nhớ mau quên, còn hay bắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏichúng ta phải uốn nắn từ đầu, thực hiện thường xuyên như các cụ ta có câu:“Uốn cây từ thưở còn - Dạy con từ thưở con còn thơ ngây” Những thói quen ứng xử có văn hóa, văn minh thanh lịch là nền tảng củađạo đức, là thước đo giá trị của con người. Việc chăm sóc giáo dục cho trẻ vềđạo đức, lễ giáo, các hành vi văn minh thanh lịch ngay từ khi còn nhỏ là vô 3cùng quan trọng, là một trong những nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa rấtlớn và không thể thiếu được.1.2. Cơ sở thực tiễn Việc giáo dục hành vi văn minh thanh lịch cho trẻ lứa tuổi mầm non giúp trẻbiết được những điều nên làm và không nên làm, biến những kiến thức, các kỹnăng sống được trang bị thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt động thựctiễn với bản thân, với mọi người, với xã hội. Trẻ phải học cách giao tiếp, thựchành các văn minh thanh lịch có văn hóa với mọi người để biết thế nào là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mầm non Văn hoá ứng xử Hành vi văn minh thanh lịchTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0