Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Hiệu trưởng với công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non Hải An

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 624.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Hiệu trưởng với công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non Hải An" nhằm đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể trong công tác tham mưu, vận động XHHGD, nhằm tăng cường CSVC, xây dựng cảnh quan sư phạm sáng-xanh-sạch-đẹp-an toàn, đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng phát triển bắt kịp với sự phát triển của xã toàn hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Hiệu trưởng với công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non Hải An UBND HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON HẢI AN Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả: Trần Thị Cẩm Thuý Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải An MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN…………………………………………...1-2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Tính mới của sáng kiến……………………………………………............2 1.1. Các biện pháp cụ thể……………………………………………...……..2 1.1.1. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động vềXHHGD………………………………………………………...………………2-3 1.1.2. Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo các cấp, các ngành….3-4 1.1.3. Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường-gia đình-cộngđồng…………………………………………………………………………… ..4 1.1.4. Quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực huy động từ công tác xãhội hóa giáo dục…………………………………………………………….....4-5 1.1.5. Đa dạng hóa các lĩnh vực XHHGD…………………………...…5-6 1.2 Điểm mới cơ bản của biện pháp…………...…………………………....6 2. Tính thực tiễn của sáng kiến....................................................................6 3. Hiệu quả áp dụng……...……………………………………………...7-8 4. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến………………………………...……9 III. KẾT LUẬN……………………………………………………………9 UBND HUYỆN HẢI LĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Họ và tên tác giả: Trần Thị Cẩm Thuý. Nam, nữ: Nữ. - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Giáo dục mầm non. - Chức vụ: Hiệu trưởng. - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải An. - Tên sáng kiến: “Hiệu trưởng với công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầmnon Hải An” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/8/2021. I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là một chủ trương đã được thực hiện ở rấtnhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ những quốc gia nghèo, kém phát triển màngay cả ở các quốc gia phát triển, công tác XHHGD càng được thực hiện rộng rãivà có hiệu quả. Ở nước ta công tác XHHGD cũng là một quan điểm chỉ đạo củaĐảng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thựcsự là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Banchấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã nêu rõ quan điểm “Giáo dục và đào tạo làquốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư chogiáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạchphát triển kinh tế-xã hội”, Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 4/11/2013 về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong phần định hướng cũng đã nêu “Thực hiệndân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo”. Có thể nói XHHGD là một tư tưởngchiến lược lớn của Đảng và Nhà nước, tư tưởng đó được đúc kết từ những bài họckinh nghiệm trong quá trình xây dựng nền giáo dục cách mạng, truyền thống hiếuhọc, đề cao việc học và chăm lo việc học hành của nhân dân ta trong suốt hàng ngànnăm lịch sử. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã mở cuộc vận động toàn dân tham gia giáodục. Ngoài sự ưu tiên đầu tư của nhà nước cho giáo dục, chúng ta còn phải huy độngvà tổ chức các lực lượng toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, tạo điềukiện để mọi người dân được hưởng thụ thành quả do giáo dục đem lại, cần huy độngsức mạnh của toàn xã hội góp sức xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá,hiện đại hoá, xã hội hoá; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cánhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân cótrách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục. Nắm bắt được chủ trương của Đảng về XHHGD, nhiều năm qua, các cấp ủyĐảng, Chính quyền địa phương đã rất quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn các trường họctrên địa bàn thực hiện tốt công tác XHHGD, đã huy động được nhiều nguồn lựccùng tham gia phát triển giáo dục. Nhờ vậy, sự nghiệp giáo dục huyện nhà trongnhững năm gần đây đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu,đạt nhiều kết quả nổi bật, đặc biệt sự quan tâm xây dựng cơ sở vật chất cho tất cảcác trường học từ vùng khó khăn cho đến các trường thuận lợi. Cùng với sự quantâm xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ điều kiện trong các hoạt động giáo dục của cấptrên, việc huy động tinh thần đóng góp tự nguyện của nhân dân, cha mẹ học sinh lànguồn đối ứng góp phần xây dựng các công trình, hạng mục cơ sở vật chất có tầmchiến lược trong sự phát triển bền vững của nhà trường. Riêng với trường Mầm nonHải An, thời gian qua công tác XHHGD đã được quan tâm, đã huy động nhiềunguồn lực để phát triển nhà trường. Tuy nhiên, việc triển khai, tuyên truyền, vậnđộng XHHGD đôi lúc chưa sâu rộng nên tính toàn diện và triệt để chưa tối ưu. Nhiềubố mẹ của trẻ đi làm ăn xa nên để ông bà chăm sóc, nuôi dạy trẻ do vậy khả năngam hiểu về công tác XHHGD chưa nhiều. Một số bộ phận người dân vẫn còn tưtưởng trong chờ, ỉ lại vào Nhà nước nên ý thức tự nguyện đóng góp, tham gia chưacao. Khi tiến hành công tác vận động XHHGD nhà trường còn lúng túng trong quytrình thực hiện. Trong tổ chức các hoạt động giáo dục nhà trường chưa có sáng kiếnmới để lôi cuốn sự tham gia của phụ huynh. Với lí do nêu trên tôi chọn đề tài “Hiệutrưởng với công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non Hải An”. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Tính mới và sáng tạo của sáng kiến Thực tế trong những năm học vừa qua, công tác XHHGD đã đem lại luồngsinh khí mới cho giáo dục: CSVC của các cơ sở giáo dục đã có những bước chuyểnbiến rõ rệt, khuôn viên trường lớp, chất lượng giáo dục vì thế mà cũng được nânglên; Mối quan hệ giữa nhà trường-gia đình-cộng đồng càng thêm ...

Tài liệu có liên quan: