Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ trong trường mầm non

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 202.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ trong trường mầm non" nhằm giúp giáo viên trong trường Mầm non tôi đang công tác nâng cao trình độ chuyên môn thực sự tiếp cận những đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ, giúp trẻ tự tin, có kỹ năng cá nhân, kỹ năng xã hội tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ trong trường mầm non I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là hạnh phúc của gia đình và toàn xã hội, là tương lai của đấtnước. Trẻ sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ và hưởng tất cả những gì tốtđẹp nhất trong gia đình và cộng đồng. Do đó việc chăm sóc giáo dục trẻ khôngchỉ là trách nhiệm của gia đình, nhà trường mà là của toàn xã hội. Chăm sócgiáo dục trẻ ngay từ những năm đầu tiên của cuộc đời là một việc hết sức cầnthiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo, bồidưỡng thế hệ mầm non trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Thế kỷ XXI - thế kỷ của nền văn minh và trí tuệ, giáo dục mầm non cũngcần có chuyển biến mới về chất lượng. Việc đổi mới về nội dung, phương phápdạy học được đặt ra không chỉ đối với bậc học mầm non mà là trong toàn bộ hệthống giáo dục. Trong đó nhân tố quyết định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻlà đội ngũ giáo viên. Bởi lẽ để trẻ có thể phát triển toàn diện, có nhân cách tốthay không đều phụ thuộc vào việc chăm sóc trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non. Giáodục trẻ không chỉ thông qua lời nói, cử chỉ hay một hành động đơn thuần nào đócủa con người, mà vấn đề là ở chất lượng của một quá trình chăm sóc giáo dụctrẻ của đội ngũ giáo viên mầm non trong các nhà trường. Trước tình hình đó,việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một yêu cầu cấp bách, làđiều kiện tiên quyết nhằm khẳng định sự tồn tại và xây dựng “thương hiệu” củanhà trường. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nóiriêng được xem như là một “nút bấm” tạo sự chuyển biến cho cả hệ thống giáodục quốc dân. Như vậy giáo viên là lực lượng chính giữ vai trò chủ động trong hoạtđộng chăm sóc giáo dục trẻ, là nguồn lực chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáodục trong nhà trường, là người thực thi công cuộc đổi mới Giáo dục và Đào tạo,bởi lẽ hoạt động sư phạm là hoạt động sáng tạo đòi hỏi người giáo viên mầmnon phải có kiến thức sâu rộng và toàn diện, luôn bổ sung cái mới nhằm hoànthiện nghệ thuật sư phạm. Năm học 2021-2022 nhà trường thực hiện chuyên đề “Tiếp cận học quachơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục lĩnh vực phát triển thẩmmỹ” định hướng đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáodục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nhằm thúc đẩy nền giáo dục nước nhà tiến kịpvới nền giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên trên thực tế triểnkhai những nội dung đổi mới này tại trường tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên củanhà trường vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, hạn chế khi tiếp cận với những phương pháp 2/19và hình thức đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục lĩnh vực pháttriển thẩm mỹ. Vì vậy với vai trò trách nhiệm là một phó Hiệu trưởng phụ trách công tácchuyên môn giáo dục, tôi mong muốn giúp giáo viên thực sự tiếp cận đượcnhững đổi mới đó nên tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Một số biện phápbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vựcphát triển thẩm mỹ trong trường mầm non”. 2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến: Giúp giáo viên trong trường Mầm non tôi đang công tác nâng cao trình độchuyên môn thực sự tiếp cận những đổi mới về phương pháp và hình thức tổchức trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ, giúp trẻ tự tin, có kỹ năng cánhân, kỹ năng xã hội tốt. 3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: 10 tháng (từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 4 năm2022 và trong những năm học tiếp theo). Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp bồi dưỡng giúp giáo viên nângcao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên trường mầm non nơi tôi đangcông tác. 3/19 II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Tên đề tài SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viênnâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ trong trường mầmnon 1. Thực trạng vấn đề: a. Cơ sở thực tiễn: Trong các nhà trường, đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượnggiáo dục, chất lượng của giáo viên có tốt thì chất lượng mới tốt. Đặc biệt đối vớicác trường mầm non được xem là một trong những nhân tố quan trọng đặt nềnmóng trong việc phát triển giáo dục. Có thể nói đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng làlực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữvai trò quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Bởi vậyphải nhanh chóng củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn,vững vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sưphạm đẹp, là điều kiện kiên quyết, là khâu đột phá cần làm ngay để chuẩn bị choviệc thực hiện đổi mới căn bản toàn diện Giá ...

Tài liệu có liên quan: