Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi biết yêu thương chia sẻ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giúp trẻ lớp mẫu giáo bé giao lưu giao tiếp với mọi người đặc biệt là bạn bè một cách tốt nhất. Hình thành những kỹ năng sống cần thiết nhất cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi biết yêu thương chia sẻ UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON NINH HIỆP ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPMỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3 - 4 TUỔI BIẾT YÊU THƯƠNG, QUAN TÂM CHIA SẺ. Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo. Cấp học: Mầm non. Tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy. Đơn vị công tác: Trường mầm non Ninh Hiệp. Chức vụ: Giáo viên. NĂM HỌC: 2020 – 2021 0 MỤC LỤCA/ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 2B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................. 4I/ Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 4II/ Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 41. Những thuận lợi và khó khăn ............................................................................ 51.1. Thuận lợi ........................................................................................................ 51.2. Khó khăn ........................................................................................................ 52. Điều tra thực trạng ............................................................................................ 5III/ Một số biện pháp ............................................................................................. 61. Dạy trẻ yêu thương bằng chính sự yêu thương của giáo viên .......................... 62. Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ thông qua các hoạt động ...................... 62.1. Thông qua hoạt động đón trẻ ......................................................................... 62.2. Thông qua hoạt động học ............................................................................... 62.3. Thông qua hoạt động góc. .............................................................................. 93. Dạy trẻ biết cách thể hiện tình yêu thương chia sẻ ........................................... 93.1. Dạy trẻ thể hiện tình yêu thương những người thân trong gia đình .............. 93.2. Dạy trẻ biết thể hiện tình yêu thương quan tâm chia sẻ đến bạn bè ............ 103.3. Dạy trẻ biết thể hiện sự yêu thương chăm sóc đối với cây cối và vật nuôi..114. Sưu tầm các trò chơi, bài thơ có nội dung yêu thương chia sẻ ....................... 124.1.. Trò chơi ...................................................................................................... 124.2. Bài thơ ........................................................................................................ 135. Phối hợp với phụ huynh .................................................................................. 14IV. Kết quả đạt được ........................................................................................... 17C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 18I. Kết luận ............................................................................................................ 18II. Bài học kinh nghiệm ....................................................................................... 18III. Kiến nghị ....................................................................................................... 19D/ HÌNH ẢNH MINH HỌA ............................................................................. 20 1 A/ ĐẶT VẤN ĐỀI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, cùng với nhịp đậphối hả của cuộc sống, con người cũng bận rộn hơn, gấp gáp hơn. Trong sự bậnrộn và gấp gáp ấy, đôi khi vô tình chúng ta bỏ lại phía sau sự yêu thương, chiasẻ của mình đối với những người khác trong gia đình, xã hội. Hay nói cách khác,đây chính là sự vô tâm không để ý đến những người xung quanh. Hơn lúc nàohết, chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì yêu thương và chia sẻ vẫnlà điều cần thiết để giúp con người vượt qua nỗi đau của cuộc sống là sợi dâynhân ái gắn bó người với người, nhà với nhà và quan trọng hơn nó gắn kết toànxã hội. Ngay từ đầu năm học, trong buổi học nhiệm vụ đầu năm tôi đã nắm bắtrất rõ về chuyên đề của năm học đó là “Xây dựng trường mầm non hạnh phúc”,bám sát vào các tiêu chỉ chính đó là: yêu thương, an toàn và tôn trọng, để từ đóxây dựng các phương pháp giáo dục đối với trẻ một cách có hiệu quả nhất, cũnglà nhằm thục hiện tốt nhất chuyên đề của năm. Tình yêu thương là mặt trời, là thi ca của cuộc sống. Nó bắt nguồn từ sâuthẳm trong tâm hồn mỗi người. Yêu thương là tìm thấy hạnh phúc của mìnhtrong hạnh phúc của người khác. Tình cảm yêu thương, lòng nhân hậu của conngười dành cho con người nó được biểu hiện bằng sự cảm thông, chia sẻ, hisinh, mà cội nguồn của nó là lòng trắc ẩn yêu thương. Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ một số kỹ năng sống nhưbiết yêu thương thực sự chưa được chú trọng phần lớn chỉ tích hợp nội dung nàytrong tiết học kể chuyện, thơ (với những câu chuyện bài thơ có nội dung phùhợp) hoặc xử lí một vài tình huống xảy ra khi trẻ tranh giành đồ chơi, đánh bạn.Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi của phụhuynh. Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc con đến trường học được bài hát, bàithơ, chữ gì hay số mấy... chứ chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kĩ năngcho trẻ. Người giáo viên đôi khi bị cuốn theo đòi hỏi, nhu cầu của phụ huynh,bên cạnh đó cũng có nhiều cô giáo chưa thấy được việc dạy trẻ biết yêu thươngchia sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo dục hình thành nhân cách trẻ, ...

Tài liệu có liên quan: