Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường Mầm non

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.36 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi. Đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường Mầm nonMột số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường Mầm non UBND QUẬN HOÀN KIẾM UBND QUẬN HOÀN KIẾM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3 – 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMLĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáoCấpMỘT học:SỐ BIỆN Mầm PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ non MẪU GIÁO BÉ 3 – 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NONHọ và tên: LÊ THỊ HÀChức vụ: Giáo viênĐT: 0986460614Email: Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáoĐơn vị công tác: Trường Mầm Non Họa Mi Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018 Năm học 2017 - 2018 1/25 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường Mầm nonMỤC LỤC:PHẦN I: Đặt vấn đề……………………………………………..3PHẦN II: Giải quyết vấn đề…………………………………….41. Những nội dung lý luận………………………………………42. Thực trạng vấn đề ………………………………......................53. Các biện pháp đã tiến hành…………………………………..73.1. Biện pháp 1…………………………………………………...83.2. Biện pháp 2 ………………………………………………….103.3. Biện pháp 3 ………………………………………………….163.4. Biện pháp 4 …………………………………………………203.5. Biện pháp 5………………………………………………….214. Hiệu quả SKKN ………………………………………………21PHẦN III: Kết luận………………………...................................23Tài liệu tham khảo……………………………………………….25 2/25 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường Mầm nonPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cha mẹ nào cũng luôn mong muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho concủa mình từ miếng ăn cho đến giấc ngủ. Tuy nhiên, phụ huynh bảo bọc conmình quá kỹ, khiến bé không thích nghi được với môi trường xung quanh, khảnăng tự lập thấp và dẫn đến những sai lệch trong nhận thức lẫn hành động. Vìthế nhà trường và gia đình cần phải tìm ra những phương pháp nuôi dạy trẻ từ 0đến 6 tuổi phù hợp để trẻ rèn luyện tính tự lập ngay từ bậc học mầm non. Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé “điểm khởi đầu”của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ là quan trọng và rất cần thiết. Bởi trẻ đang chập chững bước những bướcđầu tiên vào đời, đang từng bước “ học làm người”. Nếu các kỹ năng sớm đượchình thành thì trẻ sẽ có nhân cách phát triển toàn diện và bền vững. Có nhiềukhoa học chứng minh rằng: “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ lúc đầu đời làchìa khoá thành công cho tương lai của mỗi đứa trẻ.” Tuy nhiên hiện nay vẫn có nhiều giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức rễràng về việc dạy kỹ năng sống cho trẻ. Trên thực tế có rất nhiều trẻ thiếu kỹnăng sống: Trẻ sống thụ động, không biết ứng phó trong những hoàn cảnh nguycấp, không biết cách tự chăm sóc, tự bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, luôn tìmkiếm sự giúp đỡ của người lớn…. Từ thực tế trên, từ đó trăn trở suy nghĩ nếu chúng ta làm tốt việc giáo dụckỹ năng sống cho trẻ chính là giúp trẻ trở thành con người mới, năng động, sángtạo. Giúp trẻ có được những kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điềunên làm và không nên làm; Giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách ứng xử trongcuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. Đặt nền tảng để trẻ trởthành người có trách nhiệm và có tự chủ trong cuộc sống của bản thân mình. Donhận thấy hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ nên tôi đó cố gắng đểtìm biện pháp khắc phục thực trạng trên. Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng các bạnđồng nghiệp một số kinh nghiệm mà tôi cho là tâm đắc với đề tài “ Một số biệnpháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi ở trường mầmnon ”* Mục đích của đề tài - Đánh giá thực trạng kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi. - Đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi. 3/25 Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường Mầm non* Đối tượng nghiên cứu : - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi. - Đi sâu vào nghiên cứu những hình thức tổ chức sinh động, hấp dẫnnhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. *Đối tượng khảo sát thực nghiệm :- Lớp mẫu giáo bé C2.* Phương pháp nghiên cứu :Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau:-Phương pháp khảo sát, phuơng pháp lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ, phuơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các giờ hoạt độngchung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc, mọi nơi, phươngpháp lấy cô giáo làm tấm guơng cho trẻ noi theo, phương pháp phối kết hợp vớiphụ huynh.PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG GIẢI PHÁP, CẢITIẾN)1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứutổng kết kinh nghiệm (các văn bản pháp quy, quy chế, định hướng, hướngdẫn…) : Khi xây dựng một toà nhà cao tầng thì việc xử lý nền móng là hết sứcquan trọng. Mà nền móng ngôi nhà lại là phần nằm sâu trong lòng đất, người tachỉ nhìn thấy những tầng cao ở trên. Chỉ có người xây dựng, người có chuyênmôn mới thấy tầm quan trọng, giá trị đích thực của nền móng đó. Bậc học mầmnon , nhất là lứa tuổi mẫu giáo bé cũng được coi như nền móng của “ngôi nhànhân cách trẻ” “ Ngôi nhà nhân cách ” ấy sẽ không phát triển bền vững nếukhông được giáo dục kỹ năng sống. Do vậy cần phải có một số giải pháp thíchhợp để nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Những nghiên cứu gần đây về trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọingườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: