Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm non
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 888.22 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm ra những biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non để phù hợp với sự phát triển toàn diện của trẻ và đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm non Đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nềnmóng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ chotrẻ. Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ trong những năm đầu đờinày, sẽ chở nên hết sức khó khăn, phức tạp. Chính vì vậy nghị quyết TW 2, khóaVIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược giáo dục -đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã đề ra mục tiêu giáo dụcmầm non, là phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất cả về mặt vất chất và tinhthần một cách toàn diện. Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả nănggiao tiếp, khả năng biết tự kiểm xoát, thể hiện các giác quan của mình, biết cáchứng xử phù hợp và biết cách tự giải quyết vấn đề cơ bản một cách tự lập rấtquan trọng đối với trẻ. Giáo dục kỹ tự lập, tự phục vụ cho trẻ là một trong những nội dung giáodục quan trọng trong nhà trường, nhằm giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt. Trênnền phát triển về từ kinh tế, chính trị cho đến những nếp sống trong xã hội hiệnnay, có rất nhiều vấn đề phát sinh mà chúng ta chưa kịp nhận ra. Cũng chính từsự phát triển mạnh mẽ đó mà rất nhiều các bậc phụ huynh có rất ít thời gian đểquan tâm tới con cái hoặc có thời gian thì lại quan tâm một cách thái quá. Từ đótrẻ thiếu kinh nghiệm sống, thụ động trong hành vi, ỷ lại phụ thuộc ngay từtrong suy nghĩ. Và chính những điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hìnhthành nhân cách cho trẻ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ sẽ thấy quý trọng bản thân,nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng tích cực,giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng: thể trạng, tâm hồn, trítuệ và tinh thần. Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sớm hòa nhập với môitrường xung quanh. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọiviệc đều được bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận độngbằng đôi chân, đôi tay của mình. Tất cả những hành động đó đều làm nên nhữngthói quen, có cả thói quen tốt và thói quen không tốt. 2. Cở sở thực tiễn: Hiện nay, việc giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ đã và đangđược thực hiện trong trường mầm non, song hiệu quả đạt được còn chưa cao bởi 1/29 Đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm nonnó phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động giáo dục của trường, lớp mầm non.Nếu hoạt động giáo dục còn cứng nhắc, ôm đồm về kiến thức sẽ không phát huyđược hiệu quả của nó. Ngày nay, khi xã hội phát triển một cách mạnh mẽ, song song với việcphát triển về tri thức thì vấn đề phát triển về kỹ năng sống, kỹ năng tự lập, kỹnăng tự phục vụ lại vô tình bị tụt lùi. Không khó để chúng ta bắt gặp những cảnhbố mẹ chăm bẵm con từng ly, từng tý từ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, thậm chílà bón cho còn từng miếng một. Chính những việc làm đó của người lớn đã vôtình làm mất dần đi những kỹ năng cơ bản của một đứa trẻ. Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi luôn chăn trở tìm ra những biện pháplàm sao để trẻ có thói quen tự lập, tự phục vụ. Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo bé 3- 4 tuổi mà tôi đang trực tiếp giảng dạy, nhằm giúp trẻ có kỹ năng tự lập, tự phụcvụ trong mọi công việc hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi và sự phát triển của trẻ.Để trẻ bước đầu có được kỹ năng tự lập, tự phục vụ không chỉ ở trường mà còncả ở gia đình và ngoài xã hội, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về“Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4tuổi trong trường Mầm non”. II. Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm ra những biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non để phù hợp với sự phát triển toàn diệncủa trẻ và đáp ứng nhu cầu hiện nay. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa học: 1. Đối tượng nghiên cứu: Các cháu lớp 3 - 4 tuổi C2 (tổng số 40 cháu) 2. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Địa điểm: Lớp mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi C2. Thời gian nghiên cứu: - Tháng 8 đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài. - Tháng 9 khảo sát tình hình trẻ trên lớp. - Tháng 10 đến tháng 3 thực nghiệm trên các hoạt động hàng ngày. - Tháng 4 đánh giá kết quả. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng việc tự lập của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trongtrường mầm non. - Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non. - Sau đánh giá kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm. V. Phương pháp nghiên cứu: 2/29 Đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp kiểm tra, dự giờ, đánh giá. - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hiện nay đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Việc tổ chức cáchoạt động giáo dục với quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” là vô cùng đúng đắnbởi nó nhằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, khả năng, năng lực vốn có củatrẻ về mặt tinh thần, nhờ khả năng đó trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường Mầm non Đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nềnmóng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ chotrẻ. Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ trong những năm đầu đờinày, sẽ chở nên hết sức khó khăn, phức tạp. Chính vì vậy nghị quyết TW 2, khóaVIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược giáo dục -đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã đề ra mục tiêu giáo dụcmầm non, là phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất cả về mặt vất chất và tinhthần một cách toàn diện. Một nghiên cứu gần đây về sự phát triển trí não của trẻ cho thấy khả nănggiao tiếp, khả năng biết tự kiểm xoát, thể hiện các giác quan của mình, biết cáchứng xử phù hợp và biết cách tự giải quyết vấn đề cơ bản một cách tự lập rấtquan trọng đối với trẻ. Giáo dục kỹ tự lập, tự phục vụ cho trẻ là một trong những nội dung giáodục quan trọng trong nhà trường, nhằm giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt. Trênnền phát triển về từ kinh tế, chính trị cho đến những nếp sống trong xã hội hiệnnay, có rất nhiều vấn đề phát sinh mà chúng ta chưa kịp nhận ra. Cũng chính từsự phát triển mạnh mẽ đó mà rất nhiều các bậc phụ huynh có rất ít thời gian đểquan tâm tới con cái hoặc có thời gian thì lại quan tâm một cách thái quá. Từ đótrẻ thiếu kinh nghiệm sống, thụ động trong hành vi, ỷ lại phụ thuộc ngay từtrong suy nghĩ. Và chính những điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hìnhthành nhân cách cho trẻ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ sẽ thấy quý trọng bản thân,nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng tích cực,giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng: thể trạng, tâm hồn, trítuệ và tinh thần. Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sớm hòa nhập với môitrường xung quanh. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọiviệc đều được bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận độngbằng đôi chân, đôi tay của mình. Tất cả những hành động đó đều làm nên nhữngthói quen, có cả thói quen tốt và thói quen không tốt. 2. Cở sở thực tiễn: Hiện nay, việc giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ đã và đangđược thực hiện trong trường mầm non, song hiệu quả đạt được còn chưa cao bởi 1/29 Đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm nonnó phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động giáo dục của trường, lớp mầm non.Nếu hoạt động giáo dục còn cứng nhắc, ôm đồm về kiến thức sẽ không phát huyđược hiệu quả của nó. Ngày nay, khi xã hội phát triển một cách mạnh mẽ, song song với việcphát triển về tri thức thì vấn đề phát triển về kỹ năng sống, kỹ năng tự lập, kỹnăng tự phục vụ lại vô tình bị tụt lùi. Không khó để chúng ta bắt gặp những cảnhbố mẹ chăm bẵm con từng ly, từng tý từ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, thậm chílà bón cho còn từng miếng một. Chính những việc làm đó của người lớn đã vôtình làm mất dần đi những kỹ năng cơ bản của một đứa trẻ. Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi luôn chăn trở tìm ra những biện pháplàm sao để trẻ có thói quen tự lập, tự phục vụ. Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo bé 3- 4 tuổi mà tôi đang trực tiếp giảng dạy, nhằm giúp trẻ có kỹ năng tự lập, tự phụcvụ trong mọi công việc hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi và sự phát triển của trẻ.Để trẻ bước đầu có được kỹ năng tự lập, tự phục vụ không chỉ ở trường mà còncả ở gia đình và ngoài xã hội, vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về“Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4tuổi trong trường Mầm non”. II. Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm ra những biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non để phù hợp với sự phát triển toàn diệncủa trẻ và đáp ứng nhu cầu hiện nay. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa học: 1. Đối tượng nghiên cứu: Các cháu lớp 3 - 4 tuổi C2 (tổng số 40 cháu) 2. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Địa điểm: Lớp mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi C2. Thời gian nghiên cứu: - Tháng 8 đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài. - Tháng 9 khảo sát tình hình trẻ trên lớp. - Tháng 10 đến tháng 3 thực nghiệm trên các hoạt động hàng ngày. - Tháng 4 đánh giá kết quả. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng việc tự lập của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trongtrường mầm non. - Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non. - Sau đánh giá kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm. V. Phương pháp nghiên cứu: 2/29 Đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự lập, tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi trong trường mầm non - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp kiểm tra, dự giờ, đánh giá. - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hiện nay đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Việc tổ chức cáchoạt động giáo dục với quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” là vô cùng đúng đắnbởi nó nhằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, khả năng, năng lực vốn có củatrẻ về mặt tinh thần, nhờ khả năng đó trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Giáo dục mầm non Giáo dục kỹ năng tự lậpTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1197 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 513 6 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0