Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tạo môi trường cho trẻ học lễ giáo; Giáo dục lễ giáo trong hoạt động chung; Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động vui chơi; Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc, mọi nơi; Khích lệ, động viên nêu gương trẻ; Giáo dục lễ giáo thông qua công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc phụ huynh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANGA ĐẶT VẤN ĐỀ 2-3I Lý do chọn đề tài 2-3II Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3-6I Nội dung lý luận 3-4II Thực trạng vấn đề 4-6III Những biện pháp tiến hành 6-151 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ học lễ giáo. 6-8 Biện pháp 2: Giáo dục lễ giáo trong hoạt động 8-102 chung. Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động 11-133 vui chơi.4 Biện pháp 4: Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc, mọi nơi. 13-145 Biện pháp 5: Khích lệ, động viên nêu gương trẻ. 14 Biện pháp 6: Giáo dục lễ giáo thông qua công tác 14-166 tuyên truyền, phối hợp với các bậc phụ huynh.IV Kết quả đạt được 16-17C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17-18I Kết luận 17- 18II Kiến nghị, đề xuất 18 1/20 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặtnền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việcchăm sóc - giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khókhăn, phức tạp. Đứng trước tình hình đổi mới của đất nước, cùng với sự pháttriển không ngừng của nền giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinhtế, đất nước đang trên đường mở cửa những ảnh hưởng không nhỏ của nền nhiềunền văn hóa khác nhau. Thì việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa vốncó của cha ông ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất. Bên cạnh đó,việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu thêm bản sắc vănhóa riêng của dân tộc mình cũng là vấn đề cần thiết, làm thế nào để cho thế hệtrẻ của chúng ta Hoà nhập mà không hoà tan. Từ ngàn xưa cha ông ta đã có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ giáo làmột nét đẹp văn hoá vốn có của dân tộc Việt Nam. Chỉ giáo dục trẻ phát triển trítuệ cho trẻ thì chưa đủ mà cần phải giáo dục trẻ giữ được nét đẹp truyền thốngvăn hoá của cha ông. Từ lâu, giáo dục lễ giáo cho trẻ đã cuốn hút sự quan tâmcủa các nhà giáo dục và các bậc phụ huynh, sự quan tâm trên không chỉ ngẫunhiên, bởi lẽ các nhà tâm lí học, giáo dục học đã quan tâm đến nhận thức lễ giáocủa trẻ vì thấy là khâu giao tiếp chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống sinhhoạt hàng ngày của trẻ, là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối với trẻ. Đối với lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo được coi là nhiệm vụ quantrọng trong việc giáo dục và giữ gìn đạo đức truyền thống dân tộc. Vì vậy mỗichúng ta phải có trách nhiệm góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những conngười đủ cả về đức về tài cho đất nước. Giáo dục lễ giáo nói chung là giáo dụcvề cách ăn nói, trang phục, phong cách, quy tắc ứng xử có văn hoá, có đạo đứcphù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay. Giáo dục lễ giáo cho lứa tuổi mầm nonlà hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người trong chế độxã hội chủ nghĩa. Là một giáo viên mầm non và được phân công chăm sóc giáo dục trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi. Tôi luôn trăn trở để tìm ra các biện pháp để phát triển các lĩnh vựccho trẻ, trong quá trình tìm tòi tôi nhận thấy: Cần phải giáo dục lễ giáo cho trẻ4-5 tuổi nói chung và học sinh trong lớp tôi nói riêng. Trong việc giáo dục lễgiáo tại lớp tôi gặp những khó khăn là phụ huynh ở lớp tôi đa phần là buôn bánkhông có thời gian chăm sóc giáo dục con giao phó cho người giúp việc, bêncạnh đó còn có phụ huynh thì chiều con quá mức, trẻ lớp tôi còn nói trống 2/20 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổikhông, nhiều trẻ chưa biết chào hỏi ông bà, bố mẹ và cô giáo khi đến lớp, bêncạnh đó phụ huynh cũng chưa biết nhắc con mình lễ phép chào hỏi, khi có kháchđến lớp thì trẻ chưa tự giác chào chỉ khi nào cô nhắc thì trẻ mới chào, trẻ lớp tôikhi làm sai còn chưa biết nhận lỗi và xin lỗi. Do đặc thù công việc nên còn nhiềuphụ huynh ít khi đưa con đi học ảnh hưởng rất lớn đến việc chao đổi thông tin,tình hình trẻ giữa cô với phụ huynh. Bản thân tôi là giáo viên nhận thấy tầmquan trọng của việc giáo dục lễ giáo. Thông qua đó có thể giáo dục hành vi vănminh, giáo dục đạo đức, giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc. Thấyđược tầm quan trọng như vậy tôi đã tìm ra “Một số biện pháp giáo dục lễ giáocho trẻ 4-5 tuổi” kính mong cấp trên và bạn bè đồng nghiệp cùng đóng góp ýkiến cho SKKN của tôi hoàn thiện hơn.II. Thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/ 2020 đến tháng 3/ 20212. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi.3. Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo nhỡ 4. 3/20 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI Nội dung lý luận: Từ ngàn xưa cha ông ta đã đúc kết kinh nghiệm và có câu: Tiên học lễ,hậu học văn. Lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhậnđánh giá phẩm chất của một người dân Việt Nam. Nhưng trong điều kiện kinh tếphát triển và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANGA ĐẶT VẤN ĐỀ 2-3I Lý do chọn đề tài 2-3II Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3-6I Nội dung lý luận 3-4II Thực trạng vấn đề 4-6III Những biện pháp tiến hành 6-151 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ học lễ giáo. 6-8 Biện pháp 2: Giáo dục lễ giáo trong hoạt động 8-102 chung. Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động 11-133 vui chơi.4 Biện pháp 4: Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc, mọi nơi. 13-145 Biện pháp 5: Khích lệ, động viên nêu gương trẻ. 14 Biện pháp 6: Giáo dục lễ giáo thông qua công tác 14-166 tuyên truyền, phối hợp với các bậc phụ huynh.IV Kết quả đạt được 16-17C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17-18I Kết luận 17- 18II Kiến nghị, đề xuất 18 1/20 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặtnền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việcchăm sóc - giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khókhăn, phức tạp. Đứng trước tình hình đổi mới của đất nước, cùng với sự pháttriển không ngừng của nền giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinhtế, đất nước đang trên đường mở cửa những ảnh hưởng không nhỏ của nền nhiềunền văn hóa khác nhau. Thì việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa vốncó của cha ông ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất. Bên cạnh đó,việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu thêm bản sắc vănhóa riêng của dân tộc mình cũng là vấn đề cần thiết, làm thế nào để cho thế hệtrẻ của chúng ta Hoà nhập mà không hoà tan. Từ ngàn xưa cha ông ta đã có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ giáo làmột nét đẹp văn hoá vốn có của dân tộc Việt Nam. Chỉ giáo dục trẻ phát triển trítuệ cho trẻ thì chưa đủ mà cần phải giáo dục trẻ giữ được nét đẹp truyền thốngvăn hoá của cha ông. Từ lâu, giáo dục lễ giáo cho trẻ đã cuốn hút sự quan tâmcủa các nhà giáo dục và các bậc phụ huynh, sự quan tâm trên không chỉ ngẫunhiên, bởi lẽ các nhà tâm lí học, giáo dục học đã quan tâm đến nhận thức lễ giáocủa trẻ vì thấy là khâu giao tiếp chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống sinhhoạt hàng ngày của trẻ, là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối với trẻ. Đối với lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo được coi là nhiệm vụ quantrọng trong việc giáo dục và giữ gìn đạo đức truyền thống dân tộc. Vì vậy mỗichúng ta phải có trách nhiệm góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những conngười đủ cả về đức về tài cho đất nước. Giáo dục lễ giáo nói chung là giáo dụcvề cách ăn nói, trang phục, phong cách, quy tắc ứng xử có văn hoá, có đạo đứcphù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay. Giáo dục lễ giáo cho lứa tuổi mầm nonlà hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người trong chế độxã hội chủ nghĩa. Là một giáo viên mầm non và được phân công chăm sóc giáo dục trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi. Tôi luôn trăn trở để tìm ra các biện pháp để phát triển các lĩnh vựccho trẻ, trong quá trình tìm tòi tôi nhận thấy: Cần phải giáo dục lễ giáo cho trẻ4-5 tuổi nói chung và học sinh trong lớp tôi nói riêng. Trong việc giáo dục lễgiáo tại lớp tôi gặp những khó khăn là phụ huynh ở lớp tôi đa phần là buôn bánkhông có thời gian chăm sóc giáo dục con giao phó cho người giúp việc, bêncạnh đó còn có phụ huynh thì chiều con quá mức, trẻ lớp tôi còn nói trống 2/20 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổikhông, nhiều trẻ chưa biết chào hỏi ông bà, bố mẹ và cô giáo khi đến lớp, bêncạnh đó phụ huynh cũng chưa biết nhắc con mình lễ phép chào hỏi, khi có kháchđến lớp thì trẻ chưa tự giác chào chỉ khi nào cô nhắc thì trẻ mới chào, trẻ lớp tôikhi làm sai còn chưa biết nhận lỗi và xin lỗi. Do đặc thù công việc nên còn nhiềuphụ huynh ít khi đưa con đi học ảnh hưởng rất lớn đến việc chao đổi thông tin,tình hình trẻ giữa cô với phụ huynh. Bản thân tôi là giáo viên nhận thấy tầmquan trọng của việc giáo dục lễ giáo. Thông qua đó có thể giáo dục hành vi vănminh, giáo dục đạo đức, giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc. Thấyđược tầm quan trọng như vậy tôi đã tìm ra “Một số biện pháp giáo dục lễ giáocho trẻ 4-5 tuổi” kính mong cấp trên và bạn bè đồng nghiệp cùng đóng góp ýkiến cho SKKN của tôi hoàn thiện hơn.II. Thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/ 2020 đến tháng 3/ 20212. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi.3. Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo nhỡ 4. 3/20 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI Nội dung lý luận: Từ ngàn xưa cha ông ta đã đúc kết kinh nghiệm và có câu: Tiên học lễ,hậu học văn. Lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhậnđánh giá phẩm chất của một người dân Việt Nam. Nhưng trong điều kiện kinh tếphát triển và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Giáo dục lễ giáo Giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1200 8 0
-
65 trang 822 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0