
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo lớn
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo lớn" được hoàn thành với các biện pháp như: Đánh giá thực trạng lớp; Xây dựng lớp học lễ giáo; Giáo viên làm gương cho trẻ; Sử dụng công nghệ thông tin vào việc giáo dục lễ giáo; Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo lớn “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL” I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”Đúng vậy, trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân tương lai của đất nước. Vìvậy việc chăm sóc giáo dục trẻ em ở độ tuổi Mẫu giáo là nhiệm vụ hếtsức cần thiết đối với người giáo viên mầm non. Bên cạnh việc chăm sócgiáo dục trẻ thì việc hình thành nhân cách cho trẻ là việc làm hết sứcquan trọng. Như Bác Hồ của chúng ta đã viết: “Hiền dữ phải đâu là tínhsẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính vì điều đó mà việc giáo dụctrẻ em về cái thiện từ lúc còn bé là việc làm hết sức đúng đắn và cầnthiết. Gốc của cái thiện là lòng nhân ái bắt nguồn từ truyền thống:“Thương người như thể thương thân” của nhân dân Việt Nam ta. Ý thứcđược chân lí này song song với việc cung cấp những tri thức, kiến thứcsơ đẳng cho trẻ nên tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm trong việcgiáo dục lễ giáo đạt hiệu quả caoTừ thực tế cũng như nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lýhọc, giáo dục học đã cho chúng ta thấy rằng trong những năm đầu củacuộc đời đứa trẻ, hệ thần kinh mềm mại hơn, non yếu hơn.Trong quãngthời gian đó rất dễ hình thành những nét cơ bản của cá tính và nhữngthói quen nhất định.Sau đó những phẩm chất tâm lý, nhân cách của conngười dần dần được định hình.Giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phạm trùquan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thànhcho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới của chủnghĩa xã hội. Trẻ khoẻ mạnh nhanh nhẹn phát triển hài hoà cân đối, giàulòng yêu thương, quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết yêuthích và giữ gìn cái đẹp, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá thế giớixung quanh hình thành một số kỹ năng cơ bản như nhẹ nhàng, khéo léo.Vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới như trước đây vàhiện nay chúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục mầm non cóhiệu quả, đây chính là vấn đề mà cô giáo và phụ huynh luôn quan tâm.Đặc biệt hơn đối với trẻ mầm non đặc điểm của trẻ là dễ nhớ mau quên,hay bắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắntừ đầu, thực hiện thường xuyên như các cụ ta có câu:“Uốn cây từ thuở còn non.Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây”Bên cạnh đó vì mục tiêu giảm tỉ lệ 3 con nên số con trong gia đình ít đithì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá muốn gì được nấy….đâycũng là vấn đề không nhỏ ảnh hưởng đến giáo dục lễ giáo cho trẻ. Mộtsố phụ huynh chưa hiểu về tầm quan trọng trong giáo dục lễ giáo chocon em mình ở tuổi mầm non nên thường phó mặc cho giáo viên ởtrường. Là giáo viên mầmnon tôi thấy việc giáo dục lễ giáo được đặt lên1hàng đầu. Tuy nhiên kết quả vẫnchưa cao đâu đó vẫn còn những câunói cụt , những hành vi thiếu văn minh... Vậy làm thế nào và bằng cáchnào để giáo dục lễ giáo mang lại hiệu quả .Đây là vấn đề cấp bách củatoàn xã hội không phải của riêng ai. Trăn trở với mục tiêu chung củangành “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL”giáo dục mầm non, vấn đề cấp bách của toàn xã hội, là giáo viên mầmnon tôi suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ hiện nayđanglà việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong giáo dục trẻ không riêngbậchọc mầm non mà còn cả nhiều cấp học khác. Vì vậy, tôi đã chọn đềtài: “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL”2 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻTrẻ mầm non ban đầu còn chưa hiểu hết việc kính trọng, thưa gửi lễphép, còn ứng xử theo cách riêng của bản thân mình với người lớn tuổi,với bạn bè và cô giáoTrẻ bắt đầu giao tiếp và học theoGiao tiếp là một trong những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non. Ở độ tuổinày, trẻ bắt đầu hình thành khả năng giao tiếp và hào hứng với việc giaotiếp với mọi người. Trẻ sẽ quan sát những gì đang diễn ra xung quanh,cha mẹ, người thân và giáo viên để học theo. Là giáo viên mầm non, cácbạn nên chú ý trong ngôn từ giao tiếp trên lớp sao cho chuẩn mực sưphạm, tránh sử dụng tiếng địa phương tránh gây nhiễu loạn ngôn ngữcủa trẻ.Trẻ thích được yêu thươngCác em bắt đầu tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên đặc điểm tâm lý trẻmầm non trong giai đoạn này là sợ hãi và cần sự yêu thương của giađình, giáo viên và mọi người xung quanh. Khi trẻ sợ hãi, giáo viên nênđộng viên, ai ủi trẻ, khi trẻ mắc sai lầm thì giáo viên cũng nên nhẹ nhàngphân tích để cho trẻ hiểu, tránh quát mắng làm các em hoảng sợ.Trẻ bắt đầu hình thành ý thức cá nhânTuy còn nhỏ nhưng ở giai đoạn mầm non, trẻ đã bắt đầu hình thành ýthức cá nhân của mình. Trẻ có thể tự đưa ra nhận xét khi xem một bộphim hay nghe một bản nhạc hay. Ngoài ra, trẻ cũng rất chú ý đếnnhững lời nhận xét của người khác dành cho mình.Với đặc điểm tâm lý trẻ mầm non như vậy, giáo viên và cha mẹ nênquan sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình hình thành ý thức, tránh cổ xúy chonhững hành động sai hoặc chưa đúng của trẻ, tránh khen, chê, tráchphạt trẻ trước mặt người khác để tránh làm trẻ thấy tự ti hoặc tự mãn vềbản thân.Trẻ bắt đầu tự lậpTrẻ thích được thể hiện cái tôi cá nhân của mình, thích tự mình làmnhững việc như mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, tự ăn, sắp xếp đồchơi, đi vệ sinh… Chính vì vậy, các giáo viên nên để trẻ tự làm những3việc trong khả năng của mình vàkhuyến khích các em giúp đỡ gia đìnhvới những việc phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe.Với những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non trên, hy vọng rằng các giáo viênsẽ có những phương pháp giao tiếp phù hợp để giúp trẻ phát triển toàndiện cả về thể chất và tinh thần. 1.2. Kỹ năng của trẻ- Kỹ năng giao tiếp - ứng xử:+ Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngườilớn, phù “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL”hợp với tình huống.+ Không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo lớn “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL” I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”Đúng vậy, trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân tương lai của đất nước. Vìvậy việc chăm sóc giáo dục trẻ em ở độ tuổi Mẫu giáo là nhiệm vụ hếtsức cần thiết đối với người giáo viên mầm non. Bên cạnh việc chăm sócgiáo dục trẻ thì việc hình thành nhân cách cho trẻ là việc làm hết sứcquan trọng. Như Bác Hồ của chúng ta đã viết: “Hiền dữ phải đâu là tínhsẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính vì điều đó mà việc giáo dụctrẻ em về cái thiện từ lúc còn bé là việc làm hết sức đúng đắn và cầnthiết. Gốc của cái thiện là lòng nhân ái bắt nguồn từ truyền thống:“Thương người như thể thương thân” của nhân dân Việt Nam ta. Ý thứcđược chân lí này song song với việc cung cấp những tri thức, kiến thứcsơ đẳng cho trẻ nên tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm trong việcgiáo dục lễ giáo đạt hiệu quả caoTừ thực tế cũng như nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lýhọc, giáo dục học đã cho chúng ta thấy rằng trong những năm đầu củacuộc đời đứa trẻ, hệ thần kinh mềm mại hơn, non yếu hơn.Trong quãngthời gian đó rất dễ hình thành những nét cơ bản của cá tính và nhữngthói quen nhất định.Sau đó những phẩm chất tâm lý, nhân cách của conngười dần dần được định hình.Giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phạm trùquan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thànhcho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới của chủnghĩa xã hội. Trẻ khoẻ mạnh nhanh nhẹn phát triển hài hoà cân đối, giàulòng yêu thương, quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết yêuthích và giữ gìn cái đẹp, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá thế giớixung quanh hình thành một số kỹ năng cơ bản như nhẹ nhàng, khéo léo.Vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới như trước đây vàhiện nay chúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục mầm non cóhiệu quả, đây chính là vấn đề mà cô giáo và phụ huynh luôn quan tâm.Đặc biệt hơn đối với trẻ mầm non đặc điểm của trẻ là dễ nhớ mau quên,hay bắt chước cho nên việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắntừ đầu, thực hiện thường xuyên như các cụ ta có câu:“Uốn cây từ thuở còn non.Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây”Bên cạnh đó vì mục tiêu giảm tỉ lệ 3 con nên số con trong gia đình ít đithì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá muốn gì được nấy….đâycũng là vấn đề không nhỏ ảnh hưởng đến giáo dục lễ giáo cho trẻ. Mộtsố phụ huynh chưa hiểu về tầm quan trọng trong giáo dục lễ giáo chocon em mình ở tuổi mầm non nên thường phó mặc cho giáo viên ởtrường. Là giáo viên mầmnon tôi thấy việc giáo dục lễ giáo được đặt lên1hàng đầu. Tuy nhiên kết quả vẫnchưa cao đâu đó vẫn còn những câunói cụt , những hành vi thiếu văn minh... Vậy làm thế nào và bằng cáchnào để giáo dục lễ giáo mang lại hiệu quả .Đây là vấn đề cấp bách củatoàn xã hội không phải của riêng ai. Trăn trở với mục tiêu chung củangành “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL”giáo dục mầm non, vấn đề cấp bách của toàn xã hội, là giáo viên mầmnon tôi suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ hiện nayđanglà việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong giáo dục trẻ không riêngbậchọc mầm non mà còn cả nhiều cấp học khác. Vì vậy, tôi đã chọn đềtài: “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL”2 “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻTrẻ mầm non ban đầu còn chưa hiểu hết việc kính trọng, thưa gửi lễphép, còn ứng xử theo cách riêng của bản thân mình với người lớn tuổi,với bạn bè và cô giáoTrẻ bắt đầu giao tiếp và học theoGiao tiếp là một trong những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non. Ở độ tuổinày, trẻ bắt đầu hình thành khả năng giao tiếp và hào hứng với việc giaotiếp với mọi người. Trẻ sẽ quan sát những gì đang diễn ra xung quanh,cha mẹ, người thân và giáo viên để học theo. Là giáo viên mầm non, cácbạn nên chú ý trong ngôn từ giao tiếp trên lớp sao cho chuẩn mực sưphạm, tránh sử dụng tiếng địa phương tránh gây nhiễu loạn ngôn ngữcủa trẻ.Trẻ thích được yêu thươngCác em bắt đầu tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên đặc điểm tâm lý trẻmầm non trong giai đoạn này là sợ hãi và cần sự yêu thương của giađình, giáo viên và mọi người xung quanh. Khi trẻ sợ hãi, giáo viên nênđộng viên, ai ủi trẻ, khi trẻ mắc sai lầm thì giáo viên cũng nên nhẹ nhàngphân tích để cho trẻ hiểu, tránh quát mắng làm các em hoảng sợ.Trẻ bắt đầu hình thành ý thức cá nhânTuy còn nhỏ nhưng ở giai đoạn mầm non, trẻ đã bắt đầu hình thành ýthức cá nhân của mình. Trẻ có thể tự đưa ra nhận xét khi xem một bộphim hay nghe một bản nhạc hay. Ngoài ra, trẻ cũng rất chú ý đếnnhững lời nhận xét của người khác dành cho mình.Với đặc điểm tâm lý trẻ mầm non như vậy, giáo viên và cha mẹ nênquan sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình hình thành ý thức, tránh cổ xúy chonhững hành động sai hoặc chưa đúng của trẻ, tránh khen, chê, tráchphạt trẻ trước mặt người khác để tránh làm trẻ thấy tự ti hoặc tự mãn vềbản thân.Trẻ bắt đầu tự lậpTrẻ thích được thể hiện cái tôi cá nhân của mình, thích tự mình làmnhững việc như mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, tự ăn, sắp xếp đồchơi, đi vệ sinh… Chính vì vậy, các giáo viên nên để trẻ tự làm những3việc trong khả năng của mình vàkhuyến khích các em giúp đỡ gia đìnhvới những việc phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe.Với những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non trên, hy vọng rằng các giáo viênsẽ có những phương pháp giao tiếp phù hợp để giúp trẻ phát triển toàndiện cả về thể chất và tinh thần. 1.2. Kỹ năng của trẻ- Kỹ năng giao tiếp - ứng xử:+ Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngườilớn, phù “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ MGL”hợp với tình huống.+ Không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Giáo dục lễ giáo cho trẻ Giáo dục hành vi văn minh Xây dựng lớp học lễ giáoTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 378 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0