
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 18-24 tháng tuổi ham thích đến lớp
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài nhằm giúp trẻ mới đi học không sợ sệt, không quấy khóc và trẻ thích đến nhóm/lớp để các bậc phụ huynh yên tâm làm việc trong những ngày con mình phải xa bố mẹ, ông bà. Tôi tìm ra các biện pháp giúp trẻ đến nhóm nhóm/lớp mạnh dạn tự tin hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 18-24 tháng tuổi ham thích đến lớp PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA THÀNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN“Một số biện pháp giúp trẻ 18 - 24 tháng tuổi ham thích đến lớp” Lĩnh vực: Giáo dục (03)/MN Tác giả: Trần Thị Diên Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm non xã Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng – TỉnhNam Định Nam Định, ngày 30 tháng 05 năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổiham thích đến lớp”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/MN 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ: Ngày 20 tháng 08 năm 2019 đến ngày 30 tháng 05 năm 2020 4. Tác giả: Họ và tên: Trần Thị Diên Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Xóm Phương Điền - Xã Nghĩa Thành - Huyện NghĩaHưng - Tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Mầm non. Chức vụ công tác: Giáo viên nhà trẻ. Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng -Tỉnh Nam Định Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% Điện thoại: 0392.927.601 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Thành Địa chỉ: Xóm Tây Thành - Xã Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng - TỉnhNam Định Điện thoại: 0942.578.915 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Hiện nay giáo dục mầm non là một bậc học nằm trong hệ thống giáo dụcquốc dân, là nền móng của quá trình giáo dục. Vì vậy giáo dục mầm non có tốtthì sau này giáo dục các cấp mới phát triển toàn diện được. Giáo dục mầm nonhiện nay đang được các cấp các ngành đặc biệt quan tâm. Đa số các trườngmầm non đều đạt chuẩn quốc gia và được xây dựng cơ sở vật chất khang trang.Càng ngày tỷ lệ trẻ mầm non tới trường càng tăng. Bước khởi đầu khi trẻ bướcvào trường mầm non chính là nhóm trẻ. Nhóm trẻ là lớp trẻ nhỏ tuổi nhất trongtrường mầm non, trẻ còn rất non nớt và có những đặc điểm tâm sinh lý riêngbiệt so với tất cả các lứa tuổi khác trong trường mầm non: Trẻ lần đầu tiên đếnlớp, đến trường, lần đầu tiên xa gia đình để ở cả ngày với cô và các bạn mới, trẻđang quen ở nhà được mọi người trong gia đình chiều chuộng, trẻ chưa có thóiquen và nề nếp ăn ngủ, vệ sinh, tham gia hoạt động theo giờ giấc của trường,của lớp.... Người giáo viên phải tâm huyết mới có thể tận tâm tận lực cho côngtác chăm sóc và giáo dục trẻ trong độ tuổi này. Hầu hết các bậc phụ huynh có con học ở nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi đều rấtthương con vì đây là thời gian mà các con bước đầu rời xa vòng tay cha mẹ,đến với một môi trường mới với những người mà bé chưa từng gặp. Trẻ thì cócảm giác không an toàn vì phải rời xa vòng tay âu yếm của gia đình. Là giáoviên được phân công dạy nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi tại trường Mầm non xãNghĩa Thành, tôi rất yêu công việc của mình và quý mến trẻ như con của mình,luôn yêu thương và chăm sóc các con hết mình. Các con lần đầu tiên đếntrường, lớp rất hay sợ và khóc vì ở lớp toàn là các bạn lạ và cô giáo cũng lạ.Nên làm thế nào để phụ huynh yên tâm, vui vẻ khi trao con cho các cô và trẻthích đến lớp. Tôi đã thực hiện một số biện pháp để có thể giúp phụ huynh yênlòng và để trẻ đến lớp mà không khóc chỉ trong thời gian ngắn đã hòa nhậpđược môi trường mới và thích đến nhóm/lớp. Đối với trẻ nhà trẻ, việc chăm sóc trẻ là chính, ngay từ những ngày đầu 2đến trường phải là thật nhẹ nhàng, mang đến cho trẻ một tâm thế thật thoải mái,học mà chơi, chơi mà học, trẻ phải thật yêu thích trường lớp. Để giúp trẻ sớmthích nghi với trường lớp đối với giáo viên là kỹ năng vô cùng quan trọng. Là một giáo viên có kinh nghiệm, có lòng say mê nhiệt huyết với nghề,với mong muốn làm sao để trẻ thích đến nhóm/lớp, không khóc nhè khi tớinhóm/lớp, vui vẻ khi vào lớp. Tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúptrẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổi ham thích đến lớp”.*Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích của đề tài: Nhằm giúp trẻ mới đi học không sợ sệt, không quấykhóc và trẻ thích đến nhóm/lớp để các bậc phụ huynh yên tâm làm việc trongnhững ngày con mình phải xa bố mẹ, ông bà. Tôi tìm ra các biện pháp giúp trẻđến nhóm nhóm/lớp mạnh dạn tự tin hơn. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổithích đến lớp. Phạm vi áp dụng: Nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi trong trường mầm non củatôi năm học: 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng thực tiễn và tài liệu tâm lý học trẻem...II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP.1. Mô tả biện pháp trước khi tạo ra sáng kiến. Bậc học mầm non là bậc thang đầu tiên, làm nền móng cho những bậcthang tiếp theo của cuộc đời mỗi con người. Trong bậc học mầm non thì lứatuổi nhà trẻ cần được quan tâm nhiều hơn cả: Việc tạo ham thích cho trẻ khiđến nhóm/lớp là rất quan trọng. Trẻ hứng thú đi học sẽ tạo cho phụ huynh cótâm lý thoải mái, yên tâm giao con cho cô giáo, trẻ sẽ hòa đồng nhanh với môitrường tập thể tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm/lớp, cô giáo cũngdễ dàng tiếp cận với trẻ để hiểu được tâm lý của từng trẻ và có biện pháp giáodục phù hợp. Để tạo ra một môi trường thoải mái, vui tươi, gần gũi, thân thiệngiúp trẻ ham thích đến nhóm/lớp, vì thế là một giáo viên có nhiều năm kinh 3nghiệm trong nghề, yêu nghề, mến trẻ tôi đã rút ra một số biện pháp cần thiếtđể chuẩn bị cho trẻ như: - Cô giáo cần tạo sự gần gũi và thân thiện. - Trang trí môi trường lớp đẹp, phù hợp với môi trường giáo dục và chủđề. - Dựa vào các thói quen cũ của trẻ để rèn cho trẻ những nề nếp mới ở lớp. - Cô giáo cần hết lòng yêu nghề, mến trẻ yêu trẻ như con. - Tận dụng môi trường thiên n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 18-24 tháng tuổi ham thích đến lớp PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA THÀNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN“Một số biện pháp giúp trẻ 18 - 24 tháng tuổi ham thích đến lớp” Lĩnh vực: Giáo dục (03)/MN Tác giả: Trần Thị Diên Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm non xã Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng – TỉnhNam Định Nam Định, ngày 30 tháng 05 năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổiham thích đến lớp”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/MN 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ: Ngày 20 tháng 08 năm 2019 đến ngày 30 tháng 05 năm 2020 4. Tác giả: Họ và tên: Trần Thị Diên Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Xóm Phương Điền - Xã Nghĩa Thành - Huyện NghĩaHưng - Tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Mầm non. Chức vụ công tác: Giáo viên nhà trẻ. Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng -Tỉnh Nam Định Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% Điện thoại: 0392.927.601 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Thành Địa chỉ: Xóm Tây Thành - Xã Nghĩa Thành - Huyện Nghĩa Hưng - TỉnhNam Định Điện thoại: 0942.578.915 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Hiện nay giáo dục mầm non là một bậc học nằm trong hệ thống giáo dụcquốc dân, là nền móng của quá trình giáo dục. Vì vậy giáo dục mầm non có tốtthì sau này giáo dục các cấp mới phát triển toàn diện được. Giáo dục mầm nonhiện nay đang được các cấp các ngành đặc biệt quan tâm. Đa số các trườngmầm non đều đạt chuẩn quốc gia và được xây dựng cơ sở vật chất khang trang.Càng ngày tỷ lệ trẻ mầm non tới trường càng tăng. Bước khởi đầu khi trẻ bướcvào trường mầm non chính là nhóm trẻ. Nhóm trẻ là lớp trẻ nhỏ tuổi nhất trongtrường mầm non, trẻ còn rất non nớt và có những đặc điểm tâm sinh lý riêngbiệt so với tất cả các lứa tuổi khác trong trường mầm non: Trẻ lần đầu tiên đếnlớp, đến trường, lần đầu tiên xa gia đình để ở cả ngày với cô và các bạn mới, trẻđang quen ở nhà được mọi người trong gia đình chiều chuộng, trẻ chưa có thóiquen và nề nếp ăn ngủ, vệ sinh, tham gia hoạt động theo giờ giấc của trường,của lớp.... Người giáo viên phải tâm huyết mới có thể tận tâm tận lực cho côngtác chăm sóc và giáo dục trẻ trong độ tuổi này. Hầu hết các bậc phụ huynh có con học ở nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi đều rấtthương con vì đây là thời gian mà các con bước đầu rời xa vòng tay cha mẹ,đến với một môi trường mới với những người mà bé chưa từng gặp. Trẻ thì cócảm giác không an toàn vì phải rời xa vòng tay âu yếm của gia đình. Là giáoviên được phân công dạy nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi tại trường Mầm non xãNghĩa Thành, tôi rất yêu công việc của mình và quý mến trẻ như con của mình,luôn yêu thương và chăm sóc các con hết mình. Các con lần đầu tiên đếntrường, lớp rất hay sợ và khóc vì ở lớp toàn là các bạn lạ và cô giáo cũng lạ.Nên làm thế nào để phụ huynh yên tâm, vui vẻ khi trao con cho các cô và trẻthích đến lớp. Tôi đã thực hiện một số biện pháp để có thể giúp phụ huynh yênlòng và để trẻ đến lớp mà không khóc chỉ trong thời gian ngắn đã hòa nhậpđược môi trường mới và thích đến nhóm/lớp. Đối với trẻ nhà trẻ, việc chăm sóc trẻ là chính, ngay từ những ngày đầu 2đến trường phải là thật nhẹ nhàng, mang đến cho trẻ một tâm thế thật thoải mái,học mà chơi, chơi mà học, trẻ phải thật yêu thích trường lớp. Để giúp trẻ sớmthích nghi với trường lớp đối với giáo viên là kỹ năng vô cùng quan trọng. Là một giáo viên có kinh nghiệm, có lòng say mê nhiệt huyết với nghề,với mong muốn làm sao để trẻ thích đến nhóm/lớp, không khóc nhè khi tớinhóm/lớp, vui vẻ khi vào lớp. Tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúptrẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổi ham thích đến lớp”.*Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích của đề tài: Nhằm giúp trẻ mới đi học không sợ sệt, không quấykhóc và trẻ thích đến nhóm/lớp để các bậc phụ huynh yên tâm làm việc trongnhững ngày con mình phải xa bố mẹ, ông bà. Tôi tìm ra các biện pháp giúp trẻđến nhóm nhóm/lớp mạnh dạn tự tin hơn. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 18-24 tháng tuổithích đến lớp. Phạm vi áp dụng: Nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi trong trường mầm non củatôi năm học: 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng thực tiễn và tài liệu tâm lý học trẻem...II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP.1. Mô tả biện pháp trước khi tạo ra sáng kiến. Bậc học mầm non là bậc thang đầu tiên, làm nền móng cho những bậcthang tiếp theo của cuộc đời mỗi con người. Trong bậc học mầm non thì lứatuổi nhà trẻ cần được quan tâm nhiều hơn cả: Việc tạo ham thích cho trẻ khiđến nhóm/lớp là rất quan trọng. Trẻ hứng thú đi học sẽ tạo cho phụ huynh cótâm lý thoải mái, yên tâm giao con cho cô giáo, trẻ sẽ hòa đồng nhanh với môitrường tập thể tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm/lớp, cô giáo cũngdễ dàng tiếp cận với trẻ để hiểu được tâm lý của từng trẻ và có biện pháp giáodục phù hợp. Để tạo ra một môi trường thoải mái, vui tươi, gần gũi, thân thiệngiúp trẻ ham thích đến nhóm/lớp, vì thế là một giáo viên có nhiều năm kinh 3nghiệm trong nghề, yêu nghề, mến trẻ tôi đã rút ra một số biện pháp cần thiếtđể chuẩn bị cho trẻ như: - Cô giáo cần tạo sự gần gũi và thân thiện. - Trang trí môi trường lớp đẹp, phù hợp với môi trường giáo dục và chủđề. - Dựa vào các thói quen cũ của trẻ để rèn cho trẻ những nề nếp mới ở lớp. - Cô giáo cần hết lòng yêu nghề, mến trẻ yêu trẻ như con. - Tận dụng môi trường thiên n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Kinh nghiệm giúp trẻ ham thích đến lớp Giáo dục mầm nonTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0