
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là đưa ra biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non (môi trường giáo dục bình thường). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. MỤC LỤCTÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ởtrường mầm non”TÊN PHẦN MỤC TRANGPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21. Đối tượng nghiên cứu 22. Phạm vi thực hiện 23.Thời gian thực hiện 2III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I. CƠ SỞ KHOA HỌC 31. Cơ sở lý luận 32. Cơ sở thực tiễn 43. Khảo sát thực trạng 4 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP 61. Biện pháp 1: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tự kỷ. 62. Biện pháp 2: Xây dựng ngân hàng nội dung, xác định mục tiêu bài 8dạy phù hợp với trẻ tự kỷ.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập phù hợp giúp trẻ tự kỷ 13học hòa nhập.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để chăm sóc 15giáo dục trẻ tự kỷ.III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19I. KẾT LUẬN 19II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 19III. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 19 1/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.Tên đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Con cái là món quà vô giá mà tạo hoá ban tặng cho những người làm cha,làm mẹ. Cha mẹ chính là người có công sinh thành, nuôi dưỡng nên một ngườicon cho gia đình và xã hội. Trẻ em là mầm non của đất nước, do vậy trẻ cần được dạy dỗ, giáo dục đặcbiệt là trẻ khuyết tật. Giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tínhnhân văn của ngành giáo dục nói riêng và của cả xã hội nói chung. Hiện nay ở thành phố Hà Nội có rất nhiều trung tâm mở ra để tiếp nhậnnhững đứa trẻ bị mắc bệnh tự kỷ. Vậy bệnh tự kỷ là gì? Làm thế nào để biết trẻbị tự kỷ? Đó là câu hỏi mà không phải ai cũng biết câu trả lời đúng. Theo điều tra bốn năm trở lại đây ở lứa tuổi mầm non trong địa bàn xã có 11cháu bị tự kỷ (gia đình thừa nhận con mình bị tự kỷ). Năm học 2018-2019trường mầm non tiếp nhận 3 cháu bị tự kỷ học hoà nhập trong trường mầm non.Lớp tôi đang phụ trách có 1 cháu bị tự kỷ. Năm học trước tôi cũng đã được tiếpcận với một số trẻ khuyết tật nhưng để tiếp cận với trẻ tự kỷ thật vô cùng khókhăn. Trò chuyện cùng một số gia đình trẻ có con bị tự kỷ tôi thấy thật xót xa. Contôi 3 tuổi rồi mà chưa bao giờ tôi được nghe con gọi tiếng Mẹ ơi!, thậm chícháu còn không biết lúc nào mẹ vui, lúc nào mẹ buồn - đấy là lời tâm sự cùngnhững giọt nước mắt mặn chát của 1 trong số rất nhiều bà mẹ có con bị tự kỷ.Nghe những lời tâm sự đó tôi không khỏi nghẹn ngào xúc động, tôi nghĩ rằngmình phải làm một điều gì đó để đỡ gánh nặng cho những gia đình có con bị tựkỷ. Số lượng trẻ tự kỷ ngày càng gia tăng tạo nên một sức ép, gánh nặng lớnkhông chỉ cho gia đình các bé, mà sẽ là gánh nặng cho cả xã hội nếu không tìmra giải pháp. Đúc rút được một vài kinh nghiệm từ những năm học có trẻ khuyếttật, tôi cũng đã tự tìm đọc tài liệu và nghĩ mình nên viết ra để chị em trongngành cùng biết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻtự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Đối tượng: Trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non2. Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu trên 1 trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nontrong năm học 2018 - 2019.3. Thời gian thực hiện:Đề tài được thực hiên trong một năm học, từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm2019 2/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu thực trạng trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non, từ đó đưa ra biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non (môi trường giáo dục bình thường). PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ KHOA HỌC1. Cơ sở lí luận Tự kỷ hay được gọi là rối loạn tự kỷ, là một dạng rối loạn phát triển, xuấthiện ngay những năm đầu đời, thường là trước 3 tuổi. Người mắc chứng tự kỷkhông có giao tiếp, tương tác xã hội với những người khác và do vậy sự pháttriển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều hạn chế. Tự kỷ có nhiều đặc điểm đa dạngtừ mức nhẹ đến mức nặng. Chúng ta có thể nhận ra những trẻ tự kỷ thông quamột vài dấu hiệu sau: - Trẻ luôn thấy khó khăn trong giao tiếp với người khác: Trẻ không cười,không nhìn vào mặt người đối diện, trẻ thường không có tương tác với ngườichăm sóc. Hơn nữa trẻ thường nói những từ ngữ không có nghĩa và thườngxuyên lặp lại m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. MỤC LỤCTÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ởtrường mầm non”TÊN PHẦN MỤC TRANGPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21. Đối tượng nghiên cứu 22. Phạm vi thực hiện 23.Thời gian thực hiện 2III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I. CƠ SỞ KHOA HỌC 31. Cơ sở lý luận 32. Cơ sở thực tiễn 43. Khảo sát thực trạng 4 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP 61. Biện pháp 1: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tự kỷ. 62. Biện pháp 2: Xây dựng ngân hàng nội dung, xác định mục tiêu bài 8dạy phù hợp với trẻ tự kỷ.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập phù hợp giúp trẻ tự kỷ 13học hòa nhập.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để chăm sóc 15giáo dục trẻ tự kỷ.III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19I. KẾT LUẬN 19II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 19III. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 19 1/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.Tên đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Con cái là món quà vô giá mà tạo hoá ban tặng cho những người làm cha,làm mẹ. Cha mẹ chính là người có công sinh thành, nuôi dưỡng nên một ngườicon cho gia đình và xã hội. Trẻ em là mầm non của đất nước, do vậy trẻ cần được dạy dỗ, giáo dục đặcbiệt là trẻ khuyết tật. Giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tínhnhân văn của ngành giáo dục nói riêng và của cả xã hội nói chung. Hiện nay ở thành phố Hà Nội có rất nhiều trung tâm mở ra để tiếp nhậnnhững đứa trẻ bị mắc bệnh tự kỷ. Vậy bệnh tự kỷ là gì? Làm thế nào để biết trẻbị tự kỷ? Đó là câu hỏi mà không phải ai cũng biết câu trả lời đúng. Theo điều tra bốn năm trở lại đây ở lứa tuổi mầm non trong địa bàn xã có 11cháu bị tự kỷ (gia đình thừa nhận con mình bị tự kỷ). Năm học 2018-2019trường mầm non tiếp nhận 3 cháu bị tự kỷ học hoà nhập trong trường mầm non.Lớp tôi đang phụ trách có 1 cháu bị tự kỷ. Năm học trước tôi cũng đã được tiếpcận với một số trẻ khuyết tật nhưng để tiếp cận với trẻ tự kỷ thật vô cùng khókhăn. Trò chuyện cùng một số gia đình trẻ có con bị tự kỷ tôi thấy thật xót xa. Contôi 3 tuổi rồi mà chưa bao giờ tôi được nghe con gọi tiếng Mẹ ơi!, thậm chícháu còn không biết lúc nào mẹ vui, lúc nào mẹ buồn - đấy là lời tâm sự cùngnhững giọt nước mắt mặn chát của 1 trong số rất nhiều bà mẹ có con bị tự kỷ.Nghe những lời tâm sự đó tôi không khỏi nghẹn ngào xúc động, tôi nghĩ rằngmình phải làm một điều gì đó để đỡ gánh nặng cho những gia đình có con bị tựkỷ. Số lượng trẻ tự kỷ ngày càng gia tăng tạo nên một sức ép, gánh nặng lớnkhông chỉ cho gia đình các bé, mà sẽ là gánh nặng cho cả xã hội nếu không tìmra giải pháp. Đúc rút được một vài kinh nghiệm từ những năm học có trẻ khuyếttật, tôi cũng đã tự tìm đọc tài liệu và nghĩ mình nên viết ra để chị em trongngành cùng biết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻtự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Đối tượng: Trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non2. Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu trên 1 trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nontrong năm học 2018 - 2019.3. Thời gian thực hiện:Đề tài được thực hiên trong một năm học, từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm2019 2/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu thực trạng trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non, từ đó đưa ra biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 – 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non (môi trường giáo dục bình thường). PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ KHOA HỌC1. Cơ sở lí luận Tự kỷ hay được gọi là rối loạn tự kỷ, là một dạng rối loạn phát triển, xuấthiện ngay những năm đầu đời, thường là trước 3 tuổi. Người mắc chứng tự kỷkhông có giao tiếp, tương tác xã hội với những người khác và do vậy sự pháttriển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều hạn chế. Tự kỷ có nhiều đặc điểm đa dạngtừ mức nhẹ đến mức nặng. Chúng ta có thể nhận ra những trẻ tự kỷ thông quamột vài dấu hiệu sau: - Trẻ luôn thấy khó khăn trong giao tiếp với người khác: Trẻ không cười,không nhìn vào mặt người đối diện, trẻ thường không có tương tác với ngườichăm sóc. Hơn nữa trẻ thường nói những từ ngữ không có nghĩa và thườngxuyên lặp lại m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ Kỹ năng sốngTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 425 0 0 -
31 trang 410 0 0
-
31 trang 378 0 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 357 2 0 -
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 282 3 0