Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ lớp 3-4 tuổi A3 làm quen với văn học thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Tam Đa
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 3.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ lớp 3-4 tuổi A3 làm quen với văn học thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Tam Đa" nhằm giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động nhất những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh. Thông qua hoạt động với văn học giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng phát triển ngôn ngữ, tư duy và ghi nhớ, biết yêu biết ghét, biết cái thiện cái ác…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ lớp 3-4 tuổi A3 làm quen với văn học thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Tam Đa 1 PHẦN I: ĐẶT VẦN ĐỀ Cho trẻ làm quen với văn học đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về cáclĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đếncho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo để lựa chọn tácphẩm hay, phù hợp với lứa tuổi có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra nhữngphương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ có cảm giác hứng thú hơn vớitác phẩm văn học. Hoạt động làm quen với văn học là một trong những hoạt động hấp dẫnnhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động nhất những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh. Thông quahoạt động với văn học giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năngphát triển ngôn ngữ, tư duy và ghi nhớ, biết yêu biết ghét, biết cái thiện cái ác…Ðây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách. Ngay từ những năm học trước, năm học 2021- 2022 tôi đã mạnh dạn ápdụng vào thực tiễn lớp tôi. Dựa trên những thành tích đã đạt được và rút ra đượcnhiều bài học, năm học 2022 - 2023 tôi tiếp tục áp dụng những biện pháp nhằmkích thích sự hứng thú của trẻ với văn học thông qua kể chuyện. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, bản thân tôi là một giáo viên đang công táctại trường mầm non Tam Đa thì việc nâng cao hiệu quả cho trẻ làm quen với vănhọc càng trở nên cấp thiết. Vì vậy đó là lý do mà tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp nâng cao chất lượng cho trẻ lớp 3 - 4 tuổi A3 làm quen với văn họcthông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Tam Đa”. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng: Năm học 2021-2022, tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A3 vớitổng số trẻ là 27 cháu gồm 18 trẻ nam và 9 trẻ nữ. 1.1. Ưu điểm - Ðược sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, các cấp lãnh đạo địaphương, thường xuyên tu sửa cơ sở vật chất, phòng học rộng rãi đảm bảo antoàn cho trẻ. - Ban giám hiệu nhà trường cùng tổ chuyên môn luôn sát sao giúp đỡ giáoviên về chuyên môn nghiệp vụ. - Giáo viên trong lớp trong trường đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc. - Phụ huynh quan tâm ủng hộ các phong trào của lớp. - Bản thân luôn tâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ tận tình vớicông việc. Luôn có ý thức tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiêncứu tìm tài tiệu có liên quan đến chuyên môn và áp dụng vào các hoạt độngchăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là các trò chơi nhằm phát huy tính tích cực của trẻtrong việc cho trẻ làm quen với văn học. - Bên cạnh những thuận lợi thì trong quá trình thực hiện đề tài này tôi vẫncòn những khó khăn sau: 1.2. Hạn chế và những nguyên nhân hạn chế - Khả năng ghi nhớ và chú ý của trẻ còn chưa cao. - Ðồ dùng minh họa cho các câu chuyện còn chưa nhiều. - Sử dụng đồ dùng trực quan đôi khi còn chưa linh hoạt. - Bản thân còn chưa sử dụng nhiều các trò chơi văn học hấp dẫn để lôi cuốntrẻ tham gia hoạt động. - Khả nãng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo bé còn hạn chế làm cho trẻ chưa thểhiện ý hiểu của mình với nguời khác. - Bên cạnh đó, nhận thức của phụ huynh không đồng đều về chương trìnhhọc của mầm non nói chung và việc làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo bénói riêng vì vậy mà việc quan tâm phối hợp cùng giáo viên để bổ trợ cho con làviệc còn rất hạn chế. 3 BẢNG 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Tổng Đạt Chưa đạtSTT Nội dung số trẻ Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ hứng thú vào 1 16/27 60 13/27 40 tiết học. Số trẻ nắm được nội 27 2 16/27 60 13/27 40 dung truyện. Số trẻ biết kể sáng 3 14/27 52 13/27 48 tạo 2. Biện pháp thực hiện: 2.1. Biện pháp 1: Nghiên cứu kĩ tác phẩm Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết giáo viên phải xác định rõ mụcđích – yêu cầu của câu chuyện, nắm được nội dung và thuộc truyện. Từ đó đưara nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ, bêncạnh đó giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm đúng ngữ điệucủa từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ tư thế phù hợp với diễnbiến câu chuyện thì mới thu hút được sự chú ý của trẻ. Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học dù thì giáo viên phảidành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần, phải hiểu nội dung tác p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ lớp 3-4 tuổi A3 làm quen với văn học thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Tam Đa 1 PHẦN I: ĐẶT VẦN ĐỀ Cho trẻ làm quen với văn học đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về cáclĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đếncho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo để lựa chọn tácphẩm hay, phù hợp với lứa tuổi có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra nhữngphương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ có cảm giác hứng thú hơn vớitác phẩm văn học. Hoạt động làm quen với văn học là một trong những hoạt động hấp dẫnnhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cáchsinh động nhất những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh. Thông quahoạt động với văn học giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năngphát triển ngôn ngữ, tư duy và ghi nhớ, biết yêu biết ghét, biết cái thiện cái ác…Ðây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách. Ngay từ những năm học trước, năm học 2021- 2022 tôi đã mạnh dạn ápdụng vào thực tiễn lớp tôi. Dựa trên những thành tích đã đạt được và rút ra đượcnhiều bài học, năm học 2022 - 2023 tôi tiếp tục áp dụng những biện pháp nhằmkích thích sự hứng thú của trẻ với văn học thông qua kể chuyện. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, bản thân tôi là một giáo viên đang công táctại trường mầm non Tam Đa thì việc nâng cao hiệu quả cho trẻ làm quen với vănhọc càng trở nên cấp thiết. Vì vậy đó là lý do mà tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp nâng cao chất lượng cho trẻ lớp 3 - 4 tuổi A3 làm quen với văn họcthông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Tam Đa”. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng: Năm học 2021-2022, tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A3 vớitổng số trẻ là 27 cháu gồm 18 trẻ nam và 9 trẻ nữ. 1.1. Ưu điểm - Ðược sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, các cấp lãnh đạo địaphương, thường xuyên tu sửa cơ sở vật chất, phòng học rộng rãi đảm bảo antoàn cho trẻ. - Ban giám hiệu nhà trường cùng tổ chuyên môn luôn sát sao giúp đỡ giáoviên về chuyên môn nghiệp vụ. - Giáo viên trong lớp trong trường đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc. - Phụ huynh quan tâm ủng hộ các phong trào của lớp. - Bản thân luôn tâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ tận tình vớicông việc. Luôn có ý thức tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiêncứu tìm tài tiệu có liên quan đến chuyên môn và áp dụng vào các hoạt độngchăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là các trò chơi nhằm phát huy tính tích cực của trẻtrong việc cho trẻ làm quen với văn học. - Bên cạnh những thuận lợi thì trong quá trình thực hiện đề tài này tôi vẫncòn những khó khăn sau: 1.2. Hạn chế và những nguyên nhân hạn chế - Khả năng ghi nhớ và chú ý của trẻ còn chưa cao. - Ðồ dùng minh họa cho các câu chuyện còn chưa nhiều. - Sử dụng đồ dùng trực quan đôi khi còn chưa linh hoạt. - Bản thân còn chưa sử dụng nhiều các trò chơi văn học hấp dẫn để lôi cuốntrẻ tham gia hoạt động. - Khả nãng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo bé còn hạn chế làm cho trẻ chưa thểhiện ý hiểu của mình với nguời khác. - Bên cạnh đó, nhận thức của phụ huynh không đồng đều về chương trìnhhọc của mầm non nói chung và việc làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo bénói riêng vì vậy mà việc quan tâm phối hợp cùng giáo viên để bổ trợ cho con làviệc còn rất hạn chế. 3 BẢNG 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Tổng Đạt Chưa đạtSTT Nội dung số trẻ Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ hứng thú vào 1 16/27 60 13/27 40 tiết học. Số trẻ nắm được nội 27 2 16/27 60 13/27 40 dung truyện. Số trẻ biết kể sáng 3 14/27 52 13/27 48 tạo 2. Biện pháp thực hiện: 2.1. Biện pháp 1: Nghiên cứu kĩ tác phẩm Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết giáo viên phải xác định rõ mụcđích – yêu cầu của câu chuyện, nắm được nội dung và thuộc truyện. Từ đó đưara nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ, bêncạnh đó giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm đúng ngữ điệucủa từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ tư thế phù hợp với diễnbiến câu chuyện thì mới thu hút được sự chú ý của trẻ. Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học dù thì giáo viên phảidành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần, phải hiểu nội dung tác p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động kể chuyện Hoạt động làm quen với văn học Phát triển ngôn ngữ cho trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1201 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
18 trang 669 0 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0