Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.28 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nghiên cứu lý luận và thực trạng việc tổ chức các hình thức giáo dục giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường cho trẻ để góp phần định hướng nhận thức, nhân cách, hành vi tốt cho trẻ ở trường Mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ SƠN TÂY TRƯỜNG MẦM NON SƠN ĐÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức vệsinh, bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi trong trường mầm non. Tác giả: Trần Thị Kim Thôi Lĩnh vực: Giáo dục Mẫu giáo NĂM HỌC 2017 – 2018 1/17 MỤC LỤC TRANG PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT 4KHOA HỌCIV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41. Phương pháp nghiên cứu lý luận 42. Phương pháp quan sát 43. Phương pháp điều tra (tuyên truyền với các bậc phụ huynh) 44. Phương pháp đàm thoại nêu gương 45. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4 PHẦN THỨ HAI:GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 5II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 5III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN 7IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 91. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường, tạo không gian giữ gìn vệ sinh bảo 9vệ môi trường, xây dựng lịch lao động vệ sinh cho trẻ . MỤC LỤC TRANG2. Biện pháp 2: Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường theo 12từng tháng và theo chủ đề sự kiện.3. Biện pháp 3: giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường thông qua 18việc lồng ghép một số hoạt động trong ngày của trẻ.4. Biện pháp 4: Đưa nội dung giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi 20trường cho trẻ vào các hoạt động ngoại khóa.5. Biện pháp 5: Sử dụng công nghệ thông tin trong việc giáo dục vệ sinh và 23bảo vệ môi trường.V. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÊN 26 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 29I. KẾT LUẬN 29II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 29III. KHUYẾN NGHỊ 29 2/17 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: “Hãy chung tay bảo vệ môi trường Môi trường hôm nay - cuộc sống ngày mai” Đó là những thông điệp được phổ biến rộng rãi trên toàn cầu. Thông điệpmuốn nhắn nhủ chúng ta hãy sống hòa mình cùng môi trường. Cần có ý thức bảo vệmôi trường trong sạch, lành mạnh. Mỗi cá thể, quần thể sinh vật bất kỳ nào kể cả con người đều sống dựa vàomôi trường và môi trường có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Sựô nhiễm môi trường đang là hiểm họa nguy hại đến cuộc sống con người và thiênnhiên. Đứng trước hiểm họa trên thì giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấnđề rất cấp bách đang được xã hội quan tâm, giáo dục bảo vệ môi trường là một hoạtđộng giữ cho môi trường không bị ô nhiễm và ngăn chặn những hậu quả do conngười và thiên nhiên gây ra. Để đảm bảo cho con người được sống trong một môitrường lành mạnh thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành vàrèn luyện từ rất sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có những khái niệm ban đầu vềmôi trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết. Ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước nhucầu đào tạo thế hệ trẻ trở thành lực lượng kế thừa xây dựng đất nước sau này, giáodục ý thức bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo ởcác trường học, và cần được quan tâm ngay từ bậc học mầm non. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị số 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31 tháng 1năm 2005 về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường”, Chỉ thị số40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về “Phát động phong trào xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạocác cơ sở giáo dục trong cả nước tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệmôi trường. Nhiệm vụ trọng tâm đối với ngành giáo dục mầm non là cung cấp chotrẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân và môi trường sốngcủa con người nói chung, có một hành vi ứng xử phù hợp để giữ gìn và bảo vệ môitrường, biết sống hòa nhập vào môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh,trẻ có một sức khoẻ tốt, phát triển một cách toàn diện. 2. Cơ sở thực tiễn: Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành,biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”. Đến trường, các con không chỉ được giáo dụcvề tri thức mà còn được rèn luyện cả về đức, trí, thể, mỹ nhằm phát triển toàn diện. Mặt khác còn giúp trẻ tìm hiểu về môi trường sống của chính bản thân mìnhtrong hiện tại và tương lai bằng những việc làm cụthể như: giữ gìn vệ sinh thân thể 3/17trẻ, vệ sinh đồ dùng, vệ sinh cảnh quan môi trường. Đây là một trong những việclàm rất quan trọng không chỉ cung cấp cho các trẻ những kiến thức cơ bản trongcuộc sống hàng ngày mà còn tạo cho trẻ có nề nếp thói quen tốt, những hành viđúng trong việc khám phá qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: