
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ thông qua môi trường giáo dục và đồ dung đồ chơi tự làm; Tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình; Hình thành cung cấp và rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂNTHẨM MỸ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Loan Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2-3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 3TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾTKINH NGHIỆM: 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 3 2.1. Thuận lợi: 3-4 2.2 Khó khăn: 4 2.3. Khảo sát thực trạng trẻ đầu năm: 4 3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 5 3.1. Biện pháp 1: Phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ thông 5-6qua môi trường giáo dục và đồ dung đồ chơi tự làm: 3.2. Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt 6-7động tạo hình: 3.3. Biện pháp 3: Hình thành cung cấp và rèn luyện kỹ 7 - 8năng tạo hình cho trẻ: 3.4. Biện pháp 4: Đổi mới trong giờ học tạo hình 8 - 10 3.5. Biện pháp 5: Tích hợp âm nhạc và ứng dụng CNTT 10 - 11vào hoạt động tạo hình: 3.6. Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh 11 - 13giáo dục thẩm mỹ cho trẻ: 4. HIỆU QUẢ SKKN: 13 - 14III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 14 - 15 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: “ Có bao nhiêu mơ ước trên đời Sao em lại ước mơ làm cô giáo ?” Câu thơ ấy – cũng như những băn khoăn mà đôi lúc vẫn le lói hiện lêntrong tôi. Ôi! cái nghề mà để một ai đó không phải người trong ngành hiểu rõchắc hẳn là rất ít . Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục nhằmphát triển toàn diện cho trẻ mầm non góp phần hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách. Trong đó, hoạt động tạo hình là một phương tiện phát triển thẩmmỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển cácchức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đóbuộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng , ham muốntạo ra cái đẹp. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ là nhằm phát triển ở trẻ khả năngcảm nhận và thể hiện cái đẹp, giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mỹ, tình cảm thẩmmỹ.Tuổi mầm non, đặc biệt, đối với trẻ 4-5 tuổi đây là giai đoạn giữa tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ chưa cao : kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng về. . Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngônngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra mộtsản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Xuất phát từ đặc điểm trên, tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động nghệ thuật là tạo hứng thú cho trẻ bằng đổi mới các phương pháp và hình thức tổ chức. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều năm qua và đặc biệt là trong những năm gần đây Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội đang thực hiện chuyền đề “Phát triển thẩm mỹ, lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ, tôi đã không ngừng học tập nâng cao trình độ, tự nghiên cứu, mày mò trên sách báo,tạp chí, mạng Internet cũng như học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Sau khi áp dụng các biện pháp đó tại lớp mình tôi thấy đa số trẻ ở lớp tôi rất thích tham gia các hoạt động tạo hình, trẻ có khả năng vẽ, tô màu, cắt, xé dán… tương đối thành thạo ngoài ra trẻ còn biết kết hợp nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và bướcđầu thể hiện được bố cục của sản phẩm hài hòa, cân đối. Do vậy tôi đã mạnh dạn chia sẻ những kinh nghiệm của mình với các bạn đồng nghiệp trong khối mẫu giáo nhỡ cùng áp dụng và đều đạt kết quả tương tự, hơn thế nữa không 1/15 chỉ với lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mà các lứa tuổi khác cũng thử áp dụng vàđều thành công. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài Một số biện pháp nâng caochuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình.Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong một năm học, từ tháng 8 năm 2019 đếntháng 4 năm 2020 ở lớp Mẫu giáo 4 - 5 tuổi do tôi chủ nhiệm tại trường MầmNon. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. NHỮNG NỘI DUNG LÍ LUẬN CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾNVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: Hoạt động “Tạo hình” đóng một vai trò quan trọng trong chương trình giáodục trẻ ở trường mầm non. Nó là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đốivới trẻ mẫu giáo, tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện lại một cáchsinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻrung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tíchcực, phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành cácphẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biếttích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trítưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂNTHẨM MỸ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Loan Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2019-2020 MỤC LỤC Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2-3II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 3TRỰC TIẾP ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾTKINH NGHIỆM: 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 3 2.1. Thuận lợi: 3-4 2.2 Khó khăn: 4 2.3. Khảo sát thực trạng trẻ đầu năm: 4 3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 5 3.1. Biện pháp 1: Phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ thông 5-6qua môi trường giáo dục và đồ dung đồ chơi tự làm: 3.2. Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt 6-7động tạo hình: 3.3. Biện pháp 3: Hình thành cung cấp và rèn luyện kỹ 7 - 8năng tạo hình cho trẻ: 3.4. Biện pháp 4: Đổi mới trong giờ học tạo hình 8 - 10 3.5. Biện pháp 5: Tích hợp âm nhạc và ứng dụng CNTT 10 - 11vào hoạt động tạo hình: 3.6. Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh 11 - 13giáo dục thẩm mỹ cho trẻ: 4. HIỆU QUẢ SKKN: 13 - 14III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 14 - 15 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: “ Có bao nhiêu mơ ước trên đời Sao em lại ước mơ làm cô giáo ?” Câu thơ ấy – cũng như những băn khoăn mà đôi lúc vẫn le lói hiện lêntrong tôi. Ôi! cái nghề mà để một ai đó không phải người trong ngành hiểu rõchắc hẳn là rất ít . Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục nhằmphát triển toàn diện cho trẻ mầm non góp phần hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách. Trong đó, hoạt động tạo hình là một phương tiện phát triển thẩmmỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển cácchức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đóbuộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng , ham muốntạo ra cái đẹp. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ là nhằm phát triển ở trẻ khả năngcảm nhận và thể hiện cái đẹp, giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mỹ, tình cảm thẩmmỹ.Tuổi mầm non, đặc biệt, đối với trẻ 4-5 tuổi đây là giai đoạn giữa tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ chưa cao : kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng về. . Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngônngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra mộtsản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Xuất phát từ đặc điểm trên, tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động nghệ thuật là tạo hứng thú cho trẻ bằng đổi mới các phương pháp và hình thức tổ chức. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều năm qua và đặc biệt là trong những năm gần đây Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội đang thực hiện chuyền đề “Phát triển thẩm mỹ, lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ, tôi đã không ngừng học tập nâng cao trình độ, tự nghiên cứu, mày mò trên sách báo,tạp chí, mạng Internet cũng như học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Sau khi áp dụng các biện pháp đó tại lớp mình tôi thấy đa số trẻ ở lớp tôi rất thích tham gia các hoạt động tạo hình, trẻ có khả năng vẽ, tô màu, cắt, xé dán… tương đối thành thạo ngoài ra trẻ còn biết kết hợp nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và bướcđầu thể hiện được bố cục của sản phẩm hài hòa, cân đối. Do vậy tôi đã mạnh dạn chia sẻ những kinh nghiệm của mình với các bạn đồng nghiệp trong khối mẫu giáo nhỡ cùng áp dụng và đều đạt kết quả tương tự, hơn thế nữa không 1/15 chỉ với lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mà các lứa tuổi khác cũng thử áp dụng vàđều thành công. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài Một số biện pháp nâng caochuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình.Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong một năm học, từ tháng 8 năm 2019 đếntháng 4 năm 2020 ở lớp Mẫu giáo 4 - 5 tuổi do tôi chủ nhiệm tại trường MầmNon. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. NHỮNG NỘI DUNG LÍ LUẬN CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾNVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: Hoạt động “Tạo hình” đóng một vai trò quan trọng trong chương trình giáodục trẻ ở trường mầm non. Nó là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đốivới trẻ mẫu giáo, tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện lại một cáchsinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻrung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tíchcực, phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành cácphẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biếttích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trítưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Hoạt động tạo hình Phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi Giáo dục mẫu giáoTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 813 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0