Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 9.56 MB      Lượt xem: 130      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi" nhằm tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc giáo dục thể chất cho trẻ từ đó chọn lọc các hình thức giáo dục phù hợp nhằm hướng đến sự phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo, bền bỉ cho trẻ phù hợp với khả năng tâm, sinh lý của trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi“ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫugiáo lớn 5 - 6 tuổi”. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢN HỒNG MÃ SKKN ______________ Đề tài:“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Giáo viên: Lê Thị Qúy Năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC 1/26“ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫugiáo lớn 5 - 6 tuổi”. Nội dung Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 31.1.Cơ sở lý luận 31.2. Cơ sở thực tiễn 42. Mục đích nghiên cứu 43. Đối tượng nghiên cứu 44. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 45. Các phương pháp nghiên cứu 46. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài 4 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VÀ NGHIÊN 5 CỨU VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 52. Khảo sát thực trạng 52.1. Thuận lợi 62.2. Khó khăn 63. Số liệu điều tra trước khi thực hiện 64. Những biện pháp thực hiện 74.1. Biện pháp 1 74.2.Biện pháp 2 134.3. Biện pháp 3 154.4. Biện pháp 4 154.5.Biện pháp 5 164.6.Biện pháp 6 194.7.Biện pháp 7 215. Kết quả đạt được sau khi thực hiện 21 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 241.Kết luận 242.Các khuyến nghị và đề xuất 243. Các tài liệu tham khảo 25 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nêu lên được ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với sự phát triển của trẻ. 2/26“ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Giáo dục thể chất cho trẻ Mẫugiáo lớn 5 - 6 tuổi”. Giáo dục nâng cao thể chất là một trong những lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới. “Giáo dục thể chất là cho trẻ được vận động”.1.1.Cơ sở lý luận: Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy vàbồi dưỡng nhân tố con người. giáo dục thể chất cho trẻ ở trường Mầm non lại càngmang nhiều ý nghĩa vì khi ấy trẻ đang ở những năm đầu đời của sự phát triển,những năm tháng định hình tính cách cũng như suy nghĩ sau này của trẻ. Nên việctiếp cận nhiều với các môn thể dục thể thao giúp trẻ rèn luyện được nhiều đức tínhtốt đẹp, đặc biệt là thói quen rèn luyện thể thao. Hơn thế nữa việc tiếp xúc nhiềuvới các môn thể thao sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển về thể lực của trẻ, là tiền đềđể phát triển trí lực. Bởi nếu có sức khỏe tốt thì trẻ mới có thể học tập tốt được. Như chúng ta đã biết chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầutiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quantrọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những conngười tương lai của đất nước. Vì thế, giáo dục con người ở lứa tuổi mầm non vừa làquyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi người đối với xã hội, với cộng đồng nên chúngta cần chăm sóc, giáo dục trẻ thật chu đáo. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ giáo dục mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và laođộng.1.2. Cơ sở thực tiễn: Thực tế trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ ở các trường mầm non nóichung và trường mầm non nơi tôi công tác nói r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: