Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non ” để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Đề tài sáng kiến kinh nghiệmPHÒNG GD–ĐT BA VÌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................MỞ ĐẦU.............................................................................................I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................III. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................... 1. Cơ sở tâm lý ...................................................................................... 2. Cơ sở sinh lý........................................................................................ 3. Đặc điểm ngôn ngữ ............................................................................ 4. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuIII. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.......................... 1.Thuận lợi................................................................................................ 2. Khó khăn............................................................................................... 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện .....................................IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT .......................................................... 1. Biện pháp1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tácphẩm văn học.................................................................................................. 2. Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻkể lại chuyện và tập đóng kịch .................................................................. 3. Biện pháp3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồngdao, ca dao ..................................................................................................... 4. Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơdiễn cảm ................................................................................................... 5. Biện pháp 5: Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ ..........................................................................V. KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI..........................................VI. KIẾN NGHỊ ............................................................................................1. Bài học kinh nghiệm ................................................................................2. Kiến nghị ..................................................................................... 2 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổithông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ” I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, cấp học đặt nền móng cho các cấp học sau này với mục tiêu là giúp trẻphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1. Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sứcquan trọng nó giúp trẻ lĩnh hội cả 3 thành phần của ngôn ngữ: Phát âm, vốntừ, ngôn ngữ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là nói mạch lạc.Người giáo viên mầm non có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp trẻphát âm đúng bởi ngay từ khi học nói trẻ đã cần phải nhớ được phải nói nhưthế nào. Việc ghi nhớ này diễn ra một cách tự phát trong quá trình bắt chướclời nói của ông bà, cha mẹ, cô giáo....Kết quả là ngôn ngữ của trẻ được hìnhthành. Do đó nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức xây dựng môi trườngngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ được nghe, bắt chước và được nói mộtcách chuẩn mực nhất. Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của bộ môn vănhọc rất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Văn học giúp trẻ tíchlũy được vốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn tiếngViệt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn. Chính vì vậy mà tôi đã đi sâuvào nghiên cứu “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổithông qua hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trườngmầm non ” để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất tạo tiền đề chotrẻ bước vào lớp 1. 3 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm II: Cơ sở lý luận: 1- Cơ sở tâm lý Phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mần non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi,ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ. Bên cạnh đóngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sựphát triển về đạo đức và chuẩn mực văn hóa. Khả năng hoàn chỉnh về phát âm của trẻ được tăng dần theo từng độtuổi, trẻ 5-6 tuổi đã định vị được các âm vị có cấu âm đơn giản, những âm vịcó cấu âm phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong nếu kiên trì tập luyện thì hầu hết trẻem đều có khả năng định vị được các âm vị của tiếng mẹ đẻ ( Trừ các trẻ cókhuyết tật về cơ quan phát âm hoặc cơ quan thính giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: