Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng tại nhà trong thời gian nghỉ dịch bệnh

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 25.42 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng tại nhà trong thời gian nghỉ dịch bệnh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp nhà trường và giáo viên phối hợp chặt chẽ, hướng dẫn, trao đổi thường xuyên với phụ huynh, tạo mọi điều kiện để trẻ ở nhà cũng được chăm sóc giáo dục và phát triển toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng tại nhà trong thời gian nghỉ dịch bệnh MỤC LỤC Nội dung Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.1.Tên đề tài. 12. Lý do chon đề tài. 12.1. Cơ sở lý luận. 12.2. Cơ sở thực tiễn. 13. Mục đích nghiên cứu của đề tài 24. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát thực nghiệm. 25. Phương pháp nghiên cứu. 26. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. 37. Tính mới của đề tài. 3PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 31. Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài. 42. Thực trạng điều tra ban đầu. 43. Những biện pháp thực hiện. 54. Mô tả, phân tích các biện pháp. 64.1. Biện pháp 1: Khảo sát lớp và tiếp cận với phụ huynh. . 64.2. Biện pháp 2: Xây dựng các video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ học tại 7nhà.4.3. Biện pháp 3: Lập zalo, facebook nhóm lớp thường xuyên tuyên chuyền 8đến phụ huynh về các biện pháp chăm sóc giáo dục rèn nề nếp thói quencho trẻ4.4. Biện pháp 4: Tự học hỏi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao 9trình độ ứng dụng công nghệ thông tin.4.5. Biện pháp 5: Đổi mới, áp dụng công nghệ thông tin, thiết kế video đẹp, 10các trò chơi sáng tạo để trẻ có thể tương tác trên máy tính hoặc điện thoại.4.6. Biện pháp 6: Hướng dẫn phụ huynh tự làm đồ dùng, đồ chơi từ các 11nguyên vật liệu tự nhiên dễ tìm kiếm để trẻ chơi khi ở nhà.5. Kết quả thực hiện. 12 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 131. Kết luận. 142. Bài học kinh nghiệm. 143. Các đề xuất và khuyến nghị. 14 -1- PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tên đề tài: “ Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ 24-36tháng tại nhà trong thời gian nghỉ dịch covid-19”2. Lý do chọn đề tài. 2.1 Cơ sở lý luận. Năm học 2020-2021 trôi qua trong nỗi lo lắng của hàng triệu thầy trò và phụhuynh cả nước. Có thể nói, chưa bao giờ ngành giáo dục phải trải qua những khókhăn dồn dập như 2 năm trở lại đây kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát và hiện giờvẫn đang diễn biến phức tạp. Bước sang năm học 2021-2022, dù đã có những kinh nghiệm đối phó vớitình hình dịch bệnh từ năm học trước, nhưng không thể nói là đã bớt âu lo. Tìnhhình dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến hàng triệu học sinh trên cả nước không thểđến trường học trực tiếp, trong đó có học sinh Trường mầm non Ba Trại A nơi tôicông tác. Trẻ mầm non còn khá nhỏ chưa thể tự học trực tuyến nên dưới sự chỉ đạocủa ban giám hiệu thì các giáo viên sẽ xây dựng các video gửi đến phụ huynh cũngnhư phối hợp hướng dẫn phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà.Bản thân là một giáo viên tâm huyết với nghề, tôi luôn băn khoăn và lo lắng làmthế nào để phối hợp hướng dẫn phụ huynh đạt hiểu quả khi không thể trực tiếp gặpmặt trao đổi với các bậc phụ huynh, làm thế nào để trong thời gian nghỉ dịch ở nhàtrẻ vẫn được học tập, cung cấp đầy đủ các kiến thức để trẻ được phát triển toàndiện, phụ huynh thì có thêm hiểu biết, tích cực phối hợp cùng giáo viên trong côngtác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà. 2.2. Cơ sở thực tiễn. Năm học 2021 - 2022 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻD2, sĩ số 26 cháu. Như chúng ta đã biết chăm sóc giáo dục trẻ là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng không chỉ riêng của bậc học Mầm non. Cho đến nay có rấtnhiều hình thức và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ khác nhau. Dù có thực hiệnphương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng nào nếu như chỉ có nhà trường vàgiáo viên nỗ lực cố gắng mà không có sự phối kết hợp với gia đình và các bậc phụhuynh thì hiệu quả giáo dục sẽ không cao. Năm học 2021-2022 là một năm họcđầy thách thức và khó khăn đối với các cô và trò nhà trường nói riêng và toànthành phố Hà Nội nói chung. Một năm học mà các con không thể đến trường doảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19. Nhưng với phương châm: “tạm dừng đếntrường nhưng không ngừng việc học”. Trẻ mầm non không thể tham gia học trựctiếp tại trường vì vậy phụ huynh đóng vai trò rất quan trọng trong việc phối kết hợpcùng nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.Vậy phải phối hợp như thế nào để đạt được hiệu quả và điều quan trọng là để cácbậc phụ huynh ngày càng có nhận thức tiến bộ và đúng đắn về cách chăm sóc giáodục trẻ lứa tuổi mầm non. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện phápphối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng tại nhà trong thờigian nghỉ dịch covid 19” với mục đích giúp nhà trường và giáo viên phối hợp chặtchẽ, hướng dẫn, trao đổi thường xuyên với phụ huynh, tạo mọi điều kiện để trẻ ởnhà cũng được chăm sóc giáo dục và phát triển toàn diện. -2- 2.3. Lý do về tính cấp thiết. Với tình hình dịch bệnh Covid-19 đang ...

Tài liệu có liên quan: