Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng ở trường mầm non

Số trang: 34      Loại file: docx      Dung lượng: 518.48 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu các biện pháp giúp trẻ phòng tránh một số bệnh thường gặp; Giáo viên có thêm những kiến thức kỹ năng chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ; Giáo viên và phụ huynh có sự gắn kết chặt chẽ trong công tác phòng bệnh cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng ở trường mầm nonMỤC LỤC 1/30 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Có thể nói rằng, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với một giáo viênmầm non là chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ. Tuy nhiên, hiện nay do sựthay đổi của khí hậu do môi trường sống bị ô nhiễm bởi khói bụi, hóa chất, rấtnhiều dịch bệnh đang diễn biến vô cùng phức tạp. Và khi có dịch bệnh thì trẻ emchính là đối tượng đầu tiên bị ảnh hưởng nhiều nhất. Các dịch bệnh gần đây phảikể đến: dịch chân – tay - miệng, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết…thậm chí có đôilúc những bệnh viện lớn đã bị quá tải. Và chúng ta cứ thử tưởng tượng nếu dịchbệnh xảy ra tại các trường mầm non thì sức công phá của nó sẽ khủng khiếp nhưthế nào? Trẻ như con chim non còn vô cùng yếu ớt, sức đề kháng kém, cùng vớimôi trường tập thể rất dễ tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan và bùng phát. Trẻ em là lớp mầm non tương lai của đất nước. Vậy để bảo đảm an toàncho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần chúng ta phảilàm như thế nào?Thực tế cho thấy hiện nay có rất nhiều bà mẹ do quá lo sợtrước các dịch bệnh nên thường có tâm lý chăm sóc và bảo vệ con quá kỹ, chechắn cho con khỏi nắng, khỏi gió, không dám cho con ra khỏi nhà đặc biệt là khithời tiết thay đổi. Đây có phải là một việc làm tốt hay chỉ là một việc làm khiếncho sức đề kháng của con trẻ thêm yếu đi. Và nhiệm vụ phòng chống bệnh chotrẻ trong mỗi nhà trường Mầm non có phải chỉ cần đặt lên vai của một đồng chíy tế là xong. Còn các cô giáo mầm non, những người ngày ngày trực tiếp chămsóc trẻ, bảo vệ trẻ, chịu trách nhiệm về sự an toàn của trẻ có trách nhiệm gì trongcông tác phòng bệnh cho trẻ. Bản thân tôi là một giáo viên lớp nhà trẻ, cũng là một người mẹ trẻ, ngàyngày chăm sóc đàn con ở lớp, và chăm sóc con nhỏ ở nhà. Có rất nhiều điềukhiến tôi trăn trở và suy nghĩ. Ở lớp, giáo viên chúng tôi luôn phải cố gắng đểduy trì tỷ lệ chuyên cần theo chỉ tiêu thi đua của nhà trường. Quả thực điều nàyđối với lớp nhà trẻ còn khó khăn gấp bội lần so với các lớp mẫu giáo. Các conlớp nhà trẻ lần đầu tiên dời khỏi môi trường gia đình, vòng tay yêu thương củabố mẹ để đến trường, đến lớp với cô giáo, với các bạn những người mà trẻ gầnnhư chưa quen biết bao giờ. Đây có thể coi là một cú sốc đầu đời đối với trẻ.Cộng với việc sống trong môi trường tập thể, nhiều trẻ nhỏ không thể tránh khỏitình trạng có rất nhiều các loại virrut, vi khuẩn khác nhau mà mắt thường khôngthể nhìn thấy. Những loại virut, vi khuẩn này rất dễ lây lan do trẻ nhỏ chưa có ýthức được về vệ sinh, nhiều mũi dãi, trẻ lại hay ngoáy mũi, dụi mắt, cho tay vàomồm...Cuối cùng dẫn đến tình trạng trẻ rất dễ bị ốm, đặc biệt là khi trẻ mới đihọc. Cộng thêm thể lực yếu ớt, trẻ rất bị lây bệnh từ các bạn. Thực tế cho thấy 2/30nếu trong lớp có trẻ bị sổ mũi, cảm cúm, đau mắt, các trẻ khác rất dễ bị lây vàốm theo. Vậy là sau khi trẻ đi học, vừa làm quen được với trường lớp và cácbạn, trẻ lại bị ốm, lại nghỉ học. Khi khỏi ốm, đi học trở lại, trẻ lại khóc, lại mấtthời gian thích nghi từ đầu. Cứ như vậy, việc này vừa ảnh hường đến tỷ lệchuyên cần của lớp vừa ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, vừa ảnh hưởng đếntâm lý, nề nếp, thói quen, sức khỏe của trẻ. Mặt khác qua quan sát, tôi nhận thấy,nhiều bậc phụ huynh chưa có kiến thức khoa học về cách chăm sóc sức khỏe,phòng bệnh, tăng sức đề kháng cho trẻ, thường có tâm lý bao bọc, bảo vệ conquá kỹ, hạn chế cho con tiếp xúc với nắng, gió, và môi trường bên ngoài. Điềunày vô hình chung dẫn đến càng làm giảm khá năng thích nghi với môi trườngcủa trẻ. Tại sao người Nhật luôn tạo mọi điều kiện cho con tiếp xúc với môitrường, nắng gió, thậm chí là cho con cởi trần, mặc quần đùi khi hoạt độngngoài trời. Hay có phải vì thế mà sức chống chịu của trẻ với thời tiết, với môitrường tốt hơn, trẻ kiên cường, mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó, cô giáo mầm non làngười ngày ngày trực tiếp chăm sóc trẻ càng cần phải có kiến thức về phòng bệnhcho trẻ. Từ đó mới có thể chăm sóc trẻ tốt, phát hiện các trường hợp trẻ bị bệnh đểthông báo cho phụ huynh, cho nhân viên y tế để cách ly hay chăm sóc kịp thời.Chúng ta cứ thử tưởng tượng nếu trong lớp có một trẻ bị sởi mà cô giáo không hềhay biết, cứ cho con hoạt động cùng các bạn trong cả một ngày trời thì sẽ có thêmkhông biết bao nhiêu trẻ bị lây, và có biết bao nhiêu biến chứng có thể ảnh hưởngtới đứa trẻ khi cô không cách ly chăm sóc kịp thời. Vậy cần phải kết hợp với giáoviên trong lớp, với nhân viên y tế trong trường như thế nào, phải chăm sóc trẻ rasao để tăng sức đề kháng cho trẻ, tăng khả năng thích ứng với môi trường, vớithời tiết và đạt được mục tiêu cuối cùng là phòng bệnh cho trẻ để trẻ khỏe mạnh,tích cực tham gia các hoạt động, phát triển toàn diện cả trí tuệ và thể chất. Xuất phát từ những trăn trở và suy nghĩ như trên, trong năm học 2016 –2017 này tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng bệnh cho trẻnhà trẻ 24 – 36 tháng ở trường mầm non”là đề tài sáng kiến kinh nghiệm củamình. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu các biện pháp giúp trẻ phòng tránh một số bệnh thường gặp. - Giáo viên có thêm những kiến thức kỹ năng chăm sóc và phòng bệnhcho trẻ. - Giáo viên và phụ huynh có sự gắn kết chặt chẽ trong công tác phòngbệnh cho trẻ. 3/30 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhàtrẻ 24 – 36 tháng tại trường mầm non. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định mục tiêu phòng bệnh cho trẻ. - Nghiên cứu các biện pháp giúp giáo viên có kiến thức, kỹ năng về phòngbệnh cho trẻ. 5. Phạm vi nghiên cứu: Căn cứ vào khả năng thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên tôi chỉnghiên cứu trong phạm vi: Lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng ở t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: