Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 4.28 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra các biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ giúp trẻ cảm thụ âm nhạc; Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho trẻ có kỹ năng hát đúng nhạc, hát hay và rõ tiếng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A. MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, âm nhạc có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, đó là mónăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người. Âm nhạc là ngônngữ chung của nhân loại, dường như âm nhạc đã len lỏi vào tận ngóc ngáchtrong tâm hồn mỗi con người. Và đặc biệt với trẻ mầm non thì những nốt nhạcbay bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âmnhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, quá trình trẻtiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, vận động theonhạc và chơi các trò chơi âm nhạc sẽ góp phần phát triển toàn diện về các mặtgiáo dục: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm kỹ năng xã hội. Âm nhạc là sự lựa chọn tự nhiên của lí trí và của trái tim, đối với trẻ đó là một thếgiới kỳ diệu đầy cảm xúc, tác động tới con người ngay từ khi nằm trong nôi và đượcnghe lời hát ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ thơ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ chonên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ. Bởi chính ở đây âmnhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. “Thăng trầm lịch sử dạng ngời Trồng cây đã khó, trồng người khó hơn” Đúng vậy trồng cây đã khó trồng người khó hơn, chính điều đó đã thúcgiục tình yêu nghề, yêu trẻ trong tôi. Bản thân là một giáo viên mầm non đuợcphụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, tôi thấy rằng ở lứa tuổi mầm non các cháu rấtthích ca hát, thích được biểu diễn mỗi khi trường đón khai giảng và các ngàyngày hội. Ngoài các hoạt động khác trong nhà trường, tôi thấy rằng khi thamgia hoạt động học âm nhạc các cháu tham gia học rất sôi nổi vì âm nhạc là hoạtđộng nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ giúp trẻ phát triển trí tuệ có khảnăng nghe và cảm thụ những sắc thái biểu hiện trong âm nhạc. Đồng thời âmnhạc còn dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động trong cuộc sống hằngngày. Giáo dục âm nhạc là một trong các bộ môn nghệ thuật giáo dục cái đẹpcho trẻ, lời ca, bản nhạc, giai điệu của bài hát đã giúp trẻ tưởng tượng, học nóilên cảm xúc của mình, trẻ thấy được mình có thể diễn tả những ý nghĩ ước mơ,những cảm xúc mạnh mẽ. Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, khôngcó gì có thể đánh thức tâm hồn con người bằng âm nhạc . 2 Đối với trẻ thơ âm nhạc còn là nhịp cầu đưa trẻ đến với những sự vui tươitrong sáng, tô điểm thêm những sắc màu tươi đẹp trong cuộc sống. Không chỉdừng lại ở đó âm nhạc còn đem lại cho trẻ những bài học quý giá trong cuộcsống. Như biết yêu thương ông bà cha mẹ, yêu trường mến lớp, đồng thời xây đắpcho trẻ tình yêu thương đất nước, niềm tự hào của dân tộc thông qua các bài hát. Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng,những khái niệm âm nhạc, dần hình thành trong trẻ một tâm hồn tuổi thơ trongsáng biết yêu quý bố mẹ làm lụng vất vả thông qua những bài hát về chủ điểmnghề nghiệp như bài hát “Đưa cơm cho mẹ đi cày, Ba em là công nhân lái xe,…”, biết yêu quý và chăm sóc những con vật sống trong rừng và trong gia đìnhcủa bé . Vì vậy âm nhạc đưa tới con người được gần gũi với thiên nhiên hơn vàâm nhạc đưa tới con người một tình yêu quê hương đất nước.II. Cơ sở khoa học của vấn đề 1. Cơ sở lý luận Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hộiloài người, là phương tiện truyền đạt lời kêu gọi tới cái tốt đẹp. Đối với trẻ âmnhạc là một thế giới đầy cảm xúc với những lời ca giai điệu trầm bổng sự phongphú của âm hình tiết tấu, âm sắc, cường độ, trường độ. Qua lời ca trong sáng,giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng, giúp trẻ thơ khám phá biết bao điều bíẩn của thế giới xung quanh một cách tự nhiên cùng với thời gian đã làm thu húttình cảm của trẻ. Đặc biệt âm nhạc giúp trẻ thụ động nhút nhát trở nên mạnh dạnhơn. Thông thường khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu,tay đung đưa chân gõ nhịp, đầu lắc lư đó là hình thức múa tự phát. Nhiều khi cácem nhỏ vừa nghe nhạc vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình.Các bài hát bản nhạc tạo cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ, trẻ vận động phù hợp vớiđặc thù của âm nhạc. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là môn học nghệ thuật giúp trẻphát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và hướng tới cái đẹp trong cuộc sống hàngngày. Khi ở độ tuổi mẫu giáo các cháu 3-4 tuổi lại cảm nhận âm nhạc rõ rệthơn thông qua giai điệu bài hát. Tuy nhiên lòng yêu âm nhạc của các cháu lại ởnhiều mức độ khác nhau, có cháu yêu thích đến độ say mê, có cháu hờ hững vớiâm nhạc, và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống. Vì thế âmnhạc là giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức góp phần phát triển trí tuệ có sự tácđộng lớn tới sự phát triển tâm sinh lý của trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn Trong năm học 2020-2021 tôi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, các cháu đa phần là con em nông thôn nên việc cảm thụ âm nhạc của các 3cháu còn hạn chế. Khi dạy trẻ học hát tôi nhận thấy các cháu nói ngọng tiếng địaphương rất nhiều, chính vì điều đó tôi luôn chăn trở làm sao cho trẻ không nóingọng để khi biểu diễn trẻ hát đúng lời ca, tròn vành rõ tiếng . Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hìnhnghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạcvà lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nógấn gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích. Nhạc trưởng Xtolkovxki nói: “ Đối với trẻ, giọng hát là nhạc cụ âm nhạcđầu tiên và vừa sức nhất”. Trong quá trình phát triển cơ thể, ca hát giúp cho trẻthở sâu, phát triển giọng, củng cố thanh quản, phát triển ngôn ngữ, phát triển tưduy, đặc biệt là sự nhảy cảm và k ...

Tài liệu có liên quan: