Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng ở trường mầm non
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng ở trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Nghiên cứu tham khảo tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và thực hiện chương trình giáo dục trẻ 18 – 24 tháng có hiệu quả; Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ; Nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng ở trường mầm non Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1.Tình hình:2. Thuận lợi:3. Khó khăn:III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.1. Khảo sát đầu năm học.2. Nghiên cứu tham khảo tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mônvà thực hiện chương trình giáo dục trẻ 18 – 24 tháng có hiệu quả3. Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ4. Nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày5.Rèn nề nếp thường xuyên cho trẻ mọi lúc mọi nơi6. Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động phối kết hợpvới phụ huynh học sinh.IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI.ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dân giàunước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm vụ của giáodục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa và con người đóphải được phát triển toàn diện. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục nước ta bao gồm các lớp nhà trẻ, mẫu giáo. Là bậc học cơ bản đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và trí tuệ cho trẻ tạo điều kiệncho trẻ hòa nhập môi trường mới. Việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ chính là 1 trongnhững bước hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ở trường mầm non. Trẻ 18 -24 tháng là giai đoạn trẻ mới bắt đầu bi bô tập nói và ở giai đoạn này trẻ cũng mớibắt đầu nhận thức được việc mình làm đúng – sai, tốt – xấu và ở độ tuổi này trẻ mớibắt đầu đi học trường mầm non. Do đó thói quen nề nếp của trẻ ở trường mầm nonchưa được hình thành. Chính vì vậy vấn đề rèn nề nếp thói quen cho trẻ ở trườngmầm non giai đoạn 18 -24 tháng là việc hết sức quan trọng cần thiết, nó sẽ là cáikiềng vững chắc làm nền tảng cho việc hình thành và phát triển nhân cách sau này. Là một giáo viên mầm non được phụ trách trẻ ở độ tuổi 18 -24 tháng tôi nhậnthấy ở độ tuổi này trẻ rất bé bỏng rất cần được nâng niu chăm sóc tốt, những đặcđiểm tâm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, trẻ rất dễ bị tổn thương tâm lý. Do trẻ chưatách rời bố, mẹ, gia đình nên khi mới nhập trường, lớp trẻ sẽ có thái độ sợ hãi lolắng khi phải xa bố, mẹ, người thân, mọi thứ đều lạ lẫm với trẻ, trẻ tránh né bạn,không chấp nhận sự giúp đỡ của các cô giáo, trẻ còn la khóc, không ăn, không ngủ,không tham gia vào các hoạt động trong lớp. Chính vì thế tôi thấy việc cần giáo dụccác cháu đưa các cháu vào nề nếp thói quen để tham gia vào các hoạt động trongngày là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọng. Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhữngngày đầu trẻ chập chững, bi bô tới lớp, những ngày trẻ không muốn rời xa bố mẹđến với cô giáo và các bạn. Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tất cả cácđồng nghiệp dạy khối nhà trẻ nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đãsuy nghĩ tìm hiểu và đã tìm ra “ Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quenban đầu cho trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng ở trường mầm non ”* Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022 - 2023* Đối tượng nghiên cứu: Học sinh nhà trẻ 18-24 tuổi* Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: Trong trường mầm non.II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻnhững cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ hếtsức khó khăn luôn được đặt lên hàng đầu. Vì thế chúng ta phải biết kết hợp tốt vàchặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu theo kiến thứckhoa học. Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận ở độ tuổi này đều cóảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộ nhân cách của trẻ sau này. Chính vì thế vấn đề rèn nề nếp thói quen ban đầu ở trường mầm non cho trẻ giaiđoạn 18 – 24 tháng là việc làm hết sức quan trọng cần thiết. Việc rèn nề nếp thóiquen cho trẻ 18 – 24 tháng sẽ là cái kiềng vững chắc làm nền tảng cho việc hìnhthành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. 18-24 tháng là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhâncách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau khôngtách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồngthời đây cũng là giai đoạn trẻ phat triển nhanh về mọi mặt, trẻ rất dễ bị tổn thươngvề tâm lý. Bởi vậy muốn rèn luyện nề nếp thói quen ngay từ đầu cho trẻ, từ nhữngngày trẻ còn bỡ ngỡ đến lớp cô giáo phải làm thế nào để trẻ cảm nhận được nguồnhạnh phúc, thấy mình được chấp nhận, được yêu mến và được thấy mình là thànhviên trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúcthân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con. Vậy hoạt động lao động lao động sưphạm của cô giáo mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt, nhạy bén, kịp thời , phải cósự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng kịp thời những nhu cầu phát triển của trẻ.1. Đặc điểm tình hình:- Trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển có bề dày đạt được nhiều thành tích caonhư: Liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc cấp thành phố, cờ thi đua dẫn đầu Thànhphố năm 2013 – 2014; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2014; Bằng khencủa UBND Thành phố năm 2015; Bằng khen Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018.Đặc biệt năm học 2013-2014 làm điểm Thành phố đón đoàn cán bộ, giáo viên cốtcán toàn quốc về “Xây dựng môi trường giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng ở trường mầm non Nội dung TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.1.Tình hình:2. Thuận lợi:3. Khó khăn:III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.1. Khảo sát đầu năm học.2. Nghiên cứu tham khảo tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mônvà thực hiện chương trình giáo dục trẻ 18 – 24 tháng có hiệu quả3. Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ4. Nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày5.Rèn nề nếp thường xuyên cho trẻ mọi lúc mọi nơi6. Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động phối kết hợpvới phụ huynh học sinh.IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI.ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dân giàunước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm vụ của giáodục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa và con người đóphải được phát triển toàn diện. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục nước ta bao gồm các lớp nhà trẻ, mẫu giáo. Là bậc học cơ bản đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và trí tuệ cho trẻ tạo điều kiệncho trẻ hòa nhập môi trường mới. Việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ chính là 1 trongnhững bước hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ở trường mầm non. Trẻ 18 -24 tháng là giai đoạn trẻ mới bắt đầu bi bô tập nói và ở giai đoạn này trẻ cũng mớibắt đầu nhận thức được việc mình làm đúng – sai, tốt – xấu và ở độ tuổi này trẻ mớibắt đầu đi học trường mầm non. Do đó thói quen nề nếp của trẻ ở trường mầm nonchưa được hình thành. Chính vì vậy vấn đề rèn nề nếp thói quen cho trẻ ở trườngmầm non giai đoạn 18 -24 tháng là việc hết sức quan trọng cần thiết, nó sẽ là cáikiềng vững chắc làm nền tảng cho việc hình thành và phát triển nhân cách sau này. Là một giáo viên mầm non được phụ trách trẻ ở độ tuổi 18 -24 tháng tôi nhậnthấy ở độ tuổi này trẻ rất bé bỏng rất cần được nâng niu chăm sóc tốt, những đặcđiểm tâm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, trẻ rất dễ bị tổn thương tâm lý. Do trẻ chưatách rời bố, mẹ, gia đình nên khi mới nhập trường, lớp trẻ sẽ có thái độ sợ hãi lolắng khi phải xa bố, mẹ, người thân, mọi thứ đều lạ lẫm với trẻ, trẻ tránh né bạn,không chấp nhận sự giúp đỡ của các cô giáo, trẻ còn la khóc, không ăn, không ngủ,không tham gia vào các hoạt động trong lớp. Chính vì thế tôi thấy việc cần giáo dụccác cháu đưa các cháu vào nề nếp thói quen để tham gia vào các hoạt động trongngày là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọng. Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhữngngày đầu trẻ chập chững, bi bô tới lớp, những ngày trẻ không muốn rời xa bố mẹđến với cô giáo và các bạn. Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tất cả cácđồng nghiệp dạy khối nhà trẻ nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đãsuy nghĩ tìm hiểu và đã tìm ra “ Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quenban đầu cho trẻ nhà trẻ 18 – 24 tháng ở trường mầm non ”* Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022 - 2023* Đối tượng nghiên cứu: Học sinh nhà trẻ 18-24 tuổi* Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: Trong trường mầm non.II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻnhững cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ hếtsức khó khăn luôn được đặt lên hàng đầu. Vì thế chúng ta phải biết kết hợp tốt vàchặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu theo kiến thứckhoa học. Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận ở độ tuổi này đều cóảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộ nhân cách của trẻ sau này. Chính vì thế vấn đề rèn nề nếp thói quen ban đầu ở trường mầm non cho trẻ giaiđoạn 18 – 24 tháng là việc làm hết sức quan trọng cần thiết. Việc rèn nề nếp thóiquen cho trẻ 18 – 24 tháng sẽ là cái kiềng vững chắc làm nền tảng cho việc hìnhthành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. 18-24 tháng là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhâncách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau khôngtách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồngthời đây cũng là giai đoạn trẻ phat triển nhanh về mọi mặt, trẻ rất dễ bị tổn thươngvề tâm lý. Bởi vậy muốn rèn luyện nề nếp thói quen ngay từ đầu cho trẻ, từ nhữngngày trẻ còn bỡ ngỡ đến lớp cô giáo phải làm thế nào để trẻ cảm nhận được nguồnhạnh phúc, thấy mình được chấp nhận, được yêu mến và được thấy mình là thànhviên trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúcthân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con. Vậy hoạt động lao động lao động sưphạm của cô giáo mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt, nhạy bén, kịp thời , phải cósự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng kịp thời những nhu cầu phát triển của trẻ.1. Đặc điểm tình hình:- Trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển có bề dày đạt được nhiều thành tích caonhư: Liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc cấp thành phố, cờ thi đua dẫn đầu Thànhphố năm 2013 – 2014; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2014; Bằng khencủa UBND Thành phố năm 2015; Bằng khen Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018.Đặc biệt năm học 2013-2014 làm điểm Thành phố đón đoàn cán bộ, giáo viên cốtcán toàn quốc về “Xây dựng môi trường giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn luyện thói quen ban đầu cho trẻ Phát triển thẩm mỹ cho trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1200 8 0
-
65 trang 822 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0