
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36 tháng tuổi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.25 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36 tháng tuổi" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp giáo dục, rèn luyện thích hợp; Đưa các nội dung giáo dục, rèn luyện nền nếp thói quen tốt cho trẻ vào trong các hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi; Tăng cường phối hợp với phụ huynh trẻ để rèn luyện nề nếp thói quen tốt cho trẻ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36 tháng tuổi I. PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, việc rèn luyện nền nếp thói quen tốt cho trẻ 25-36tháng tuổi ở trường mầm non là việc làm hết sức quan trọng nhằm đáp ứng yêucầu về nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏa của Chương trình Giáo dục mầmnon (GDMN). Khi đã có những nền nếp, thói quen tốt sẽ giúp cho trẻ giảm bớtđi sự bỡ ngỡ, lo âu khi tiếp cận với môi trường mới và bước đầu giáo dục cho trẻmột số kỹ năng sống cơ bản, đây cũng là một trong những yếu tố giúp cho việchình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Là một giáo viên mầm non được sự phân công phụ trách nhóm trẻ 25-36tháng tuổi, tôi nhận thấy trẻ lứa tuổi này có đặc điểm tâm sinh lý chưa ổn định,trẻ dễ bị tổn thương về thể chất lẫn tinh thần. Từ môi trường sống là gia đình trẻđến với môi trường lớp học, trường mầm non nên mọi thứ đều lạ lẫm, trẻ có cảmgiác e dè, sợ hãi, không muốn tiếp xúc với mọi người, không chấp nhận sự giúpđỡ của các cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn, không ngủ, hoặc khôngtham gia vào các hoạt động… có trẻ dường như không hoà nhập vào tập thể.Chính vì thế tôi thấy việc giáo dục trẻ, đưa trẻ vào nền nếp thói quen để trẻmạnh dạn tham gia vào các hoạt động ở trường, lớp là việc làm hết sức cần thiết. Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nền nếp thói quen ngay từnhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáovà các bạn là điều trăn trở của nhiều giáo viên mầm non vì đây là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng và cần thiết để thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáodục trẻ. Những thói quen tốt, sinh hoạt có nề nếp sẽ giúp cho cơ thể trẻ phát triểnkhỏe mạnh, chống đỡ được các bệnh tật, thích nghi được với điều kiện sống,giúp trẻ trở thành một con người có ích sau này. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thếnào để trẻ có một sức khỏe tốt, một trí tuệ tốt. Ngoài những yếu tố về dinhdưỡng, thể dục thể thao, tinh thần thoải mái, môi trường sống trong sạch thì việcthực hiện một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày đóng một vaitrò vô cùng quan trọng. Đố i với trẻ nhà trẻ, thể lực còn non yế u, châ ̣m chạp nênviê ̣c giá o du ̣c các nền nếp, thói quen tốt cho trẻ là hoàn toà n phu ̣ thuô ̣c và o côgiá o, người thân. Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua tìm tòi nghiên cứu, tôihiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa, vai trò của việc giáo dục, rèn luyện nền nếp thóiquen đối với sự phát triển của trẻ nên tôi mạnh dạn chia sẽ một số kinh nghiệmqua Đề tài “Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36tháng tuổi”. II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng Trường Mầm non Hải An chúng tôi là một trường thuộc vùng đặc biệt khókhăn ven biển bãi ngang. Trường có 2 điểm trường và 13 nhóm, lớp trong đó có09 lớp mẫu giáo và 03 nhóm trẻ 25-36 tháng. Nhiều năm qua, cùng với sự quantâm của các ngành, các cấp, Ban giám hiệu nhà trường, cơ sở vật chất trường lớp 2đã được đầu tư thêm đáng kể. Việc xây dựng và thực hiện Chương trình GDMNcũng được nhà trường quan tâm chú trọng, các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả công tác chăm sóc, giáo dục trẻ được triển khai đồng bộ nên chất lượng giáodục nhà trường ngày một nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, vẫn còn có một số hạn chế,khó khăn nhất định làm ảnh hưởng đến chất lượng chung của nhà trường. Với đặc điểm tình hình như vậy, khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy cómột số thuận lợi và khó khăn sau: * Về thuận lợi Việc giáo dục nền nếp thói quen cho trẻ rất được nhà trường và bản thântôi quan tâm chú trọng. Ngay từ khâu xây dựng Kế hoạch chương trình năm họcnhà trường đã tập trung thảo luận, lấy ý kiến của giáo viên để lựa chọn các nộidung sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, nhóm lớp. Hằng năm,nhà trường đều cấp phát đầy đủ các tài liệu như: Hướng dẫn thực hiện chươngtrình GDMN; Hướng dẫn tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng; Hướngdẫn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để giáo viên học tập, nghiên cứu; Các tổchuyên môn luôn chú trọng việc định hướng cho giáo viên tổ chức có hiệu quảhoạt động rèn luyện nền nếp thói quen cho trẻ thông qua các chuyên đề cấptrường, cấp tổ. Nhà trường cũng đầu tư mua sắm thêm đồ dùng dụng cụ, trangthiết bị dạy học đáp ứng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; tổ chức thao giảng,dự giờ về hoạt động rèn nền nếp thói quen cho trẻ, qua đó rút kinh nghiệm đểgiáo viên thực hiện ngày một tốt hơn nội dung này. Bên cạnh đó, nhà trường cònphối hợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động như hội thảo, truyền thông vềdinh dưỡng sức khỏe...bản thân tôi cũng thường xuyên trao đổi, hướng dẫn phụhuynh về việc giáo dục một số nền nếp thói quen tốt cho trẻ tại gia đình, qua đó,phụ huynh cũng rất nhiệt tình quan tâm đến lớp, các con, thường xuyên traođổi với cô giáo về tình hình con trẻ để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ tốt hơn. * Khó khăn - Đối với trẻ: Trẻ đang sống trong môi trường gia đình khi đến trường lànơi hoàn toàn mới mẻ với trẻ, do đó trẻ chưa quen với nền nếp, thói quen củalớp; tính rụt rè, cá tính nên một số trẻ hay quấy khóc nhiều, nghỉ ốm dài ngày..khả năng giao tiếp về ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế nên chưa lĩnh hội được hếtnội dung cô giáo hướng dẫn; kỹ năng các vận động thao tác còn chưa nhanhnhẹn, vững vàng nên còn lúng túng, vụng về. - Đối với phụ huynh trẻ: Một số phụ huynh nhận thức chưa sâu sắc nêncho rằng lứa tuổi trẻ còn bé việc rèn nền nếp, thói quen cho trẻ chưa quan trọng,còn nuông chiều con nhỏ, chưa biết cách rèn cho con có những kỹ năng tự phụcvụ bản thân phù hợp với lứa tuổi. Đứng trước những khó khăn thuận lợi như trên, để thực hiện tốt Đề tài“Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36 tháng tuổi” tôi 3đã tiến hành khảo sát một số nội dung về rèn nền nếp thói quen cho trẻ trongnhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36 tháng tuổi I. PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, việc rèn luyện nền nếp thói quen tốt cho trẻ 25-36tháng tuổi ở trường mầm non là việc làm hết sức quan trọng nhằm đáp ứng yêucầu về nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏa của Chương trình Giáo dục mầmnon (GDMN). Khi đã có những nền nếp, thói quen tốt sẽ giúp cho trẻ giảm bớtđi sự bỡ ngỡ, lo âu khi tiếp cận với môi trường mới và bước đầu giáo dục cho trẻmột số kỹ năng sống cơ bản, đây cũng là một trong những yếu tố giúp cho việchình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Là một giáo viên mầm non được sự phân công phụ trách nhóm trẻ 25-36tháng tuổi, tôi nhận thấy trẻ lứa tuổi này có đặc điểm tâm sinh lý chưa ổn định,trẻ dễ bị tổn thương về thể chất lẫn tinh thần. Từ môi trường sống là gia đình trẻđến với môi trường lớp học, trường mầm non nên mọi thứ đều lạ lẫm, trẻ có cảmgiác e dè, sợ hãi, không muốn tiếp xúc với mọi người, không chấp nhận sự giúpđỡ của các cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn, không ngủ, hoặc khôngtham gia vào các hoạt động… có trẻ dường như không hoà nhập vào tập thể.Chính vì thế tôi thấy việc giáo dục trẻ, đưa trẻ vào nền nếp thói quen để trẻmạnh dạn tham gia vào các hoạt động ở trường, lớp là việc làm hết sức cần thiết. Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nền nếp thói quen ngay từnhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáovà các bạn là điều trăn trở của nhiều giáo viên mầm non vì đây là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng và cần thiết để thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáodục trẻ. Những thói quen tốt, sinh hoạt có nề nếp sẽ giúp cho cơ thể trẻ phát triểnkhỏe mạnh, chống đỡ được các bệnh tật, thích nghi được với điều kiện sống,giúp trẻ trở thành một con người có ích sau này. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thếnào để trẻ có một sức khỏe tốt, một trí tuệ tốt. Ngoài những yếu tố về dinhdưỡng, thể dục thể thao, tinh thần thoải mái, môi trường sống trong sạch thì việcthực hiện một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày đóng một vaitrò vô cùng quan trọng. Đố i với trẻ nhà trẻ, thể lực còn non yế u, châ ̣m chạp nênviê ̣c giá o du ̣c các nền nếp, thói quen tốt cho trẻ là hoàn toà n phu ̣ thuô ̣c và o côgiá o, người thân. Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua tìm tòi nghiên cứu, tôihiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa, vai trò của việc giáo dục, rèn luyện nền nếp thóiquen đối với sự phát triển của trẻ nên tôi mạnh dạn chia sẽ một số kinh nghiệmqua Đề tài “Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36tháng tuổi”. II. NỘI DUNG 1. Đánh giá thực trạng Trường Mầm non Hải An chúng tôi là một trường thuộc vùng đặc biệt khókhăn ven biển bãi ngang. Trường có 2 điểm trường và 13 nhóm, lớp trong đó có09 lớp mẫu giáo và 03 nhóm trẻ 25-36 tháng. Nhiều năm qua, cùng với sự quantâm của các ngành, các cấp, Ban giám hiệu nhà trường, cơ sở vật chất trường lớp 2đã được đầu tư thêm đáng kể. Việc xây dựng và thực hiện Chương trình GDMNcũng được nhà trường quan tâm chú trọng, các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả công tác chăm sóc, giáo dục trẻ được triển khai đồng bộ nên chất lượng giáodục nhà trường ngày một nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, vẫn còn có một số hạn chế,khó khăn nhất định làm ảnh hưởng đến chất lượng chung của nhà trường. Với đặc điểm tình hình như vậy, khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy cómột số thuận lợi và khó khăn sau: * Về thuận lợi Việc giáo dục nền nếp thói quen cho trẻ rất được nhà trường và bản thântôi quan tâm chú trọng. Ngay từ khâu xây dựng Kế hoạch chương trình năm họcnhà trường đã tập trung thảo luận, lấy ý kiến của giáo viên để lựa chọn các nộidung sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, nhóm lớp. Hằng năm,nhà trường đều cấp phát đầy đủ các tài liệu như: Hướng dẫn thực hiện chươngtrình GDMN; Hướng dẫn tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng; Hướngdẫn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để giáo viên học tập, nghiên cứu; Các tổchuyên môn luôn chú trọng việc định hướng cho giáo viên tổ chức có hiệu quảhoạt động rèn luyện nền nếp thói quen cho trẻ thông qua các chuyên đề cấptrường, cấp tổ. Nhà trường cũng đầu tư mua sắm thêm đồ dùng dụng cụ, trangthiết bị dạy học đáp ứng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; tổ chức thao giảng,dự giờ về hoạt động rèn nền nếp thói quen cho trẻ, qua đó rút kinh nghiệm đểgiáo viên thực hiện ngày một tốt hơn nội dung này. Bên cạnh đó, nhà trường cònphối hợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động như hội thảo, truyền thông vềdinh dưỡng sức khỏe...bản thân tôi cũng thường xuyên trao đổi, hướng dẫn phụhuynh về việc giáo dục một số nền nếp thói quen tốt cho trẻ tại gia đình, qua đó,phụ huynh cũng rất nhiệt tình quan tâm đến lớp, các con, thường xuyên traođổi với cô giáo về tình hình con trẻ để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ tốt hơn. * Khó khăn - Đối với trẻ: Trẻ đang sống trong môi trường gia đình khi đến trường lànơi hoàn toàn mới mẻ với trẻ, do đó trẻ chưa quen với nền nếp, thói quen củalớp; tính rụt rè, cá tính nên một số trẻ hay quấy khóc nhiều, nghỉ ốm dài ngày..khả năng giao tiếp về ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế nên chưa lĩnh hội được hếtnội dung cô giáo hướng dẫn; kỹ năng các vận động thao tác còn chưa nhanhnhẹn, vững vàng nên còn lúng túng, vụng về. - Đối với phụ huynh trẻ: Một số phụ huynh nhận thức chưa sâu sắc nêncho rằng lứa tuổi trẻ còn bé việc rèn nền nếp, thói quen cho trẻ chưa quan trọng,còn nuông chiều con nhỏ, chưa biết cách rèn cho con có những kỹ năng tự phụcvụ bản thân phù hợp với lứa tuổi. Đứng trước những khó khăn thuận lợi như trên, để thực hiện tốt Đề tài“Một số biện pháp rèn luyện nền nếp, thói quen tốt cho trẻ 25-36 tháng tuổi” tôi 3đã tiến hành khảo sát một số nội dung về rèn nền nếp thói quen cho trẻ trongnhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Rèn luyện nền nếp cho trẻ Rèn luyện thói quen tốt cho trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 378 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0