Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sửa lỗi nói ngọng l, n cho trẻ 4 - 5 tuổi

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.44 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến là nghiên cứu thực trạng về tổ chức hoạt động sửa lỗi nói ngọng cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non. Đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động sửa lỗi nói ngọng cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sửa lỗi nói ngọng l, n cho trẻ 4 - 5 tuổi 2/20 MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp sửa lỗi nói ngọng “l, n” cho trẻ 4 - 5tuổi ” PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUIII. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:1. Đối tượng nghiên cứu:2. Phạm vi & Thời gian thực hiện: PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SKKN)I. CƠ SỞ KHOA HỌC1. Cơ sở lí luận2. Cơ sở thực tiễn3. Khảo sát thực trạngII. MỘT SỐ BIỆN PHÁP1. Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn2. Biện pháp 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nói ngọng phụ âm “l, n” của trẻ3. Biện pháp 3: Dạy trẻ phát âm đúng qua các hoạt động có chủ đích4. Biện pháp 4: Sửa lỗi phát âm “l, n” ở mọi lúc mọi nơi5. Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi sai cho nhau PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI. Kết luận1. Kết quả đạt được2. Bài hoc kinh nhiệmII. Khuyến nghị “Một số biện pháp sửa lỗi nối ngọng l,n cho trẻ 4-5 tuổi” 2/20 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt và vô cùngquan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốttừ đó hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác như:Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình, làm quen vănhọc….Điều tôi muốn nói ở đây là việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻnói đúng ngữ pháp không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt độngcủa trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể, có ý nghĩagắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấpcho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạtđộng và nhận thức của trẻ. Chính vì lý do trên nên người giáo viên luôn cần chuẩn xác trong ngônngữ nói và viết. “Sửa lỗi nói ngọng chính là việc làm thiết thực để giữ gìn vốnvăn hóa của dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. Những dấu ấn vềngười thầy giáo, cô giáo từ lớp mẫu giáo, lớp vỡ lòng còn in sâu trong ký ức củatrẻ, cho dù có trải qua nhiều biến cố trong cuộc sống thì ngôn ngữ nói và viếtluôn cần chuẩn xác”. Bởi vì theo lẽ thường thì học trò rất tin tưởng và nghe theonhững điều mà thầy cô đã dạy. Đặc biệt là cấp học mầm non học trò như một tờgiấy trắng, chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm và kỹ năng sống, chưa cónhiều kiến thức hiểu biết xã hội, chưa có năng lực phản biện để so sánh đúng sainên trẻ tin tuyệt đối vào các cô giáo, những hành vi dù nhỏ nhất trong môitrường sư phạm cũng như trong cuộc sống đều được các em coi là chuẩn mực.Do đó, trên thực tế dù cô giáo phát âm sai nhưng các em vẫn nhất quyết “Cô dạythế” cũng là điều dễ hiểu. Có thể thấy rất rõ từ chính bản thân mỗi người chúngta, những dấu ấn về người thầy, người cô, người lớn trong gia đình đều là nhữnghình ảnh cho trẻ học và bắt chước rất nhanh. Do đó sửa tật nói ngọng chính làviệc làm thiết thực để giữ gìn vốn văn hóa của dân tộc, giữ gìn sự trong sáng củatiếng Việt. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp sửalỗi nói ngọng l, n cho trẻ 4-5 tuổi” II. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu thực trạng về tổ chức hoạt động sửa lỗi nói ngọng cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non. - Đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động sửa lỗinói ngọng cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non. “Một số biện pháp sửa lỗi nối ngọng l,n cho trẻ 4-5 tuổi” 2/20 III. Đối tượng, phạm vi, thời gian 1. Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi 2. Phạm vi nghiên cứu: Lớp 4 tuổi B3. Trường mầm non nơi tôi công tác. 3. Thời gian thực hiện Đề tài tiến hành thực hiện trong một năm học. Từ tháng 9 năm 2020 đếntháng 3 năm 2021PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SKKN) I. CƠ SỞ KHOA HỌC: 1. Cơ sở lý luận: Trẻ em vốn là chủ nhân tương lai của đất nước, chính vì vậy trẻ em cầnphải được bồi dưỡng những tri thức, từ lời ăn tiếng nói ngay từ khi còn ở độ tuổimầm non. Ở độ tuổi này trẻ rất ngây thơ trong sáng vì thế gia đình, nhà trường nhất làbố mẹ, thầy cô giáo là người dệt nên tâm hồn cho trẻ. Tạo nền móng vững chắcđể hình thành nhân cách con người giúp trẻ có những hành trang quan trọng trêncon đường chinh phục đỉnh cao kĩ thuật sau này. Giáo dục trẻ mầm non là rất cần thiết, ở độ tuổi này trẻ rất tò mò, hay bắttrước người lớn. Do vậy ở trường mầm non mỗi thầy cô giáo phải là một tấmgương sáng cho trẻ noi theo. Đến trường trẻ được học các môn học theo chươngtrình giáo dục mầm non mới nhằm phát triển toàn diện con người trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ đóng vai trò hết sức quan trọngvà rất cần thiết vì vậy việc đầu tiên cần dạy trẻ là nói đúng, phát âm chuẩnkhông ngọng, không nhầm lẫn giữa các âm, lưu loát, rõ ràng. Bằng phương tiệngiáo dục lồng ghép tích hợp trong các hoạt động hàng ngày ở trường mầm nondần hình thành cho trẻ cách phát âm đúng, có kĩ năng ban đầu về việc đọc vàdiễn đạt ngôn ngữ rõ ràng. 2. Cơ sở thực tiễn: Năm học 2020 – 2021, tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5tuổi. Quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tôi phát hiện trong lớp có nhiều trẻ nóingọng nhất là phụ âm “l, n”. Tôi nhận thấy nói ngọng có ảnh hưởng khôngnhỏ đến sự phát triển ngôn ngữ nếu không sửa kịp thời để lâu ngày sẽ hìnhthành thói quen khó sửa. Vì nơi đây là một vùng đất nông thôn, nhận thức của người dân khôngđồng đều nên cách phát âm của một số người nằm rải rác ở các thôn còn chưa “Một số biện pháp sửa lỗi nối ngọng l,n cho trẻ 4-5 tuổi” 2/20đúng hay nhầm lẫn “l” với “n”. Họ không chú ý tới mình nói đúng hay sai, chính ...

Tài liệu có liên quan: