
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Hải Khê
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.66 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Hải Khê" được hoàn thành với các biện pháp như: Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ; Xây dựng kế hoạch nội dung, bổ sung các hoạt động trải nghiệm cho trẻ; Tăng cường đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập trải nghiệm cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Hải Khê PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI KHÊ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HẢI KHÊ Lĩnh vực /Môn : Giáo dục Mầm Non Tên tác giả : Nguyễn Thị Ty Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Hải Khê Năm học : 2023 - 2024 MỤC LỤC TrangI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:................................. 11. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến: .................................................................... 11.1. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................... 21.1.1. Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tổ chức hoạt động trải nghiệm chotrẻError! Bookmark not defined.1.1.2. Xây dựng nội dung, bổ sung các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 31.1.3. Tăng cường đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập trải nghiệm 3-41.1.4. Đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục hoạt động trải nghiệmcho trẻ 4-71.1.5. Phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng các hoạt động trảinghiệm cho trẻ tại trường học và tại nhà 71.2. Điểm mới cơ bản của giải pháp ..................................................................... 71.3. Tính thực tiển của sáng kiến .......................................................................... 82. Hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 82.1. Hiệu quả sáng kiến đưa lại 82.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 9III. KẾT LUẬN 10-11TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI KHÊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Khê, ngày 04 tháng 03 năm 2024 BÁO CÁO SÁNG KIẾN- Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ TY- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao Đẳng Sư Phạm Mầm Non- Chức vụ: Giáo viên- Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hải Khê- Tên sáng kiến: Một số biện pháp tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ4-5 tuổi trong trường mầm non Hải Khê..- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm Non- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: năm học 2023 - 2024.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trong quá trình “Học bằng chơi, chơi mà học”, trẻ tích lũy được nhiềukiến thức về tự nhiên, xã hội, các kỹ năng cần thiết giúp trẻ chủ động, hứng thú,tích cực tham gia chơi và thỏa mãn nhu cầu chơi. Chủ đề chơi của trẻ phụ thuộcđặc điểm môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, các sự kiện diễn ra trong cuộcsống của trẻ theo từng thời điểm cụ thể. Sự phong phú về nội dung các sự vật,hiện tượng, hoạt động của con người diễn ra trong môi trường sống sẽ trở thànhcác chủ đề chơi hấp dẫn trẻ và giáo viên có thể thiết kế môi trường chơi chotrẻ. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, giáo viên kết hợp giữa việc khơi gợi ý tưởng chơicho trẻ với việc để trẻ chủ động đề xuất chủ đề chơi khi trẻ có nhu cầu, hứng thúvới vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn. -Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4-5 tuổi, trẻ đã có sự nhận thức rõ rệt,ý thức hơn về “cái tôi”, bộc lộ cảm xúc rõ ràng hơn, thích bắt chước người lớn.Trẻ muốn được công nhận từ những người xung quanh, từ đó trẻ muốn được làmnhững thứ mà trẻ thấy hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm đểthỏa mãn được sự “muốn thể hiện mình” của trẻ. - Tuy nhiên, thực tế lại gặp một số vướng mắc do việc thiết kế hệ thốngcác hoạt động trải nghiệm còn nghèo nàn, chưa thống nhất được quy trình vàchưa sử dụng được xuyên suốt nên giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việctổ chức hoạt động trải nghiệm dẫn đến sự nhàm chán, không hấp dẫn, không thuhút được sự quan tâm của trẻ, dẫn đến hiệu quả hoạt động trải nghiệm không đạtkết quả cao.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: 1. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến: - Khi áp dụng đề tài này, Tôi xây dựng các góc học tập, khu vui chơimang tính mở để trẻ trải nhiệm và khám pháThực hiện sáng kiến này, Tôi đã sử dụng một số giải pháp Phương pháp nghiêncứu lý luận,Phương pháp quan sát, Phương pháp thực nghiệm, Phương phápđiều tra, Phương pháp thu thập số liệu, Phương pháp phân tích tổng kết kinhnghiệm. 2 - Luôn tạo cơ hội cho trẻ được chơi, được làm, được thử, được thực hành,trải nghiệm, khám phá và đặc biệt trẻ được nói lên mong muốn của trẻ và trẻđược diển đạt ý muốn của mình. - Ngoài kế hoạch mà tôi đã xây dựng nội dung, lớp cũng phối hợp với nhàtrường cho trẻ trải nghiệm với môi trường biển, thăm nghĩa trang, thăm quantrường tiểu học. - Việc tổ chức hoạt động học theo hướng trải nghiệm được tiến hành theobốn bước của quy trình trải nghiệm. Hoạt động học thường diễn ra trong thờigian ngắn nên có thể tiến hành các bước liên tục, nối tiếp nhau và việc thực hànhvận dụng kinh nghiệm vào các hoạt động và sinh hoạt hằng ngày khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Hải Khê PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI KHÊ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HẢI KHÊ Lĩnh vực /Môn : Giáo dục Mầm Non Tên tác giả : Nguyễn Thị Ty Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Hải Khê Năm học : 2023 - 2024 MỤC LỤC TrangI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:................................. 11. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến: .................................................................... 11.1. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................... 21.1.1. Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tổ chức hoạt động trải nghiệm chotrẻError! Bookmark not defined.1.1.2. Xây dựng nội dung, bổ sung các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 31.1.3. Tăng cường đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập trải nghiệm 3-41.1.4. Đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục hoạt động trải nghiệmcho trẻ 4-71.1.5. Phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng các hoạt động trảinghiệm cho trẻ tại trường học và tại nhà 71.2. Điểm mới cơ bản của giải pháp ..................................................................... 71.3. Tính thực tiển của sáng kiến .......................................................................... 82. Hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 82.1. Hiệu quả sáng kiến đưa lại 82.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 9III. KẾT LUẬN 10-11TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON HẢI KHÊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Khê, ngày 04 tháng 03 năm 2024 BÁO CÁO SÁNG KIẾN- Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ TY- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cao Đẳng Sư Phạm Mầm Non- Chức vụ: Giáo viên- Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Hải Khê- Tên sáng kiến: Một số biện pháp tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ4-5 tuổi trong trường mầm non Hải Khê..- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm Non- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: năm học 2023 - 2024.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trong quá trình “Học bằng chơi, chơi mà học”, trẻ tích lũy được nhiềukiến thức về tự nhiên, xã hội, các kỹ năng cần thiết giúp trẻ chủ động, hứng thú,tích cực tham gia chơi và thỏa mãn nhu cầu chơi. Chủ đề chơi của trẻ phụ thuộcđặc điểm môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, các sự kiện diễn ra trong cuộcsống của trẻ theo từng thời điểm cụ thể. Sự phong phú về nội dung các sự vật,hiện tượng, hoạt động của con người diễn ra trong môi trường sống sẽ trở thànhcác chủ đề chơi hấp dẫn trẻ và giáo viên có thể thiết kế môi trường chơi chotrẻ. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, giáo viên kết hợp giữa việc khơi gợi ý tưởng chơicho trẻ với việc để trẻ chủ động đề xuất chủ đề chơi khi trẻ có nhu cầu, hứng thúvới vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn. -Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 4-5 tuổi, trẻ đã có sự nhận thức rõ rệt,ý thức hơn về “cái tôi”, bộc lộ cảm xúc rõ ràng hơn, thích bắt chước người lớn.Trẻ muốn được công nhận từ những người xung quanh, từ đó trẻ muốn được làmnhững thứ mà trẻ thấy hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm đểthỏa mãn được sự “muốn thể hiện mình” của trẻ. - Tuy nhiên, thực tế lại gặp một số vướng mắc do việc thiết kế hệ thốngcác hoạt động trải nghiệm còn nghèo nàn, chưa thống nhất được quy trình vàchưa sử dụng được xuyên suốt nên giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việctổ chức hoạt động trải nghiệm dẫn đến sự nhàm chán, không hấp dẫn, không thuhút được sự quan tâm của trẻ, dẫn đến hiệu quả hoạt động trải nghiệm không đạtkết quả cao.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: 1. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến: - Khi áp dụng đề tài này, Tôi xây dựng các góc học tập, khu vui chơimang tính mở để trẻ trải nhiệm và khám pháThực hiện sáng kiến này, Tôi đã sử dụng một số giải pháp Phương pháp nghiêncứu lý luận,Phương pháp quan sát, Phương pháp thực nghiệm, Phương phápđiều tra, Phương pháp thu thập số liệu, Phương pháp phân tích tổng kết kinhnghiệm. 2 - Luôn tạo cơ hội cho trẻ được chơi, được làm, được thử, được thực hành,trải nghiệm, khám phá và đặc biệt trẻ được nói lên mong muốn của trẻ và trẻđược diển đạt ý muốn của mình. - Ngoài kế hoạch mà tôi đã xây dựng nội dung, lớp cũng phối hợp với nhàtrường cho trẻ trải nghiệm với môi trường biển, thăm nghĩa trang, thăm quantrường tiểu học. - Việc tổ chức hoạt động học theo hướng trải nghiệm được tiến hành theobốn bước của quy trình trải nghiệm. Hoạt động học thường diễn ra trong thờigian ngắn nên có thể tiến hành các bước liên tục, nối tiếp nhau và việc thực hànhvận dụng kinh nghiệm vào các hoạt động và sinh hoạt hằng ngày khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động trải nghiệm cho trẻ Hoạt động khám phá khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 813 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0