Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non A xã Ngũ Hiệp

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 8.29 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non A xã Ngũ Hiệp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp một phần nào đó để tìm hiểu những kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm; biết được những nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm; biết lựa chọn những thực phẩm sạch an toàn và sạch sẽ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non A xã Ngũ Hiệp MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................1A. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................ 3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 3II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................................31. Mô tả thực trạng: ............................................................................................ 3a. Thuận lợi: .........................................................................................................4b. Khó khăn: ....................................................................................................... 4III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ................................................................ 51. Biện pháp 1: Khảo sát nguyên nhân gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm................................................................................................................................52. Biện pháp 2: Kiến nghị , tham mưu với Ban Giám Hiệu về các giảipháp thực hiện trong năm học: ..........................................................................73. Biện pháp 3:Cải tiến cách chế thực phẩm đảm bảo VSATTP mà tránhhao hụt lượng các chất dinh dưỡng: ...............................................................104. Biện pháp 4: Phối hợp với các thành viên trong tổ nuôi chăm sóc cảitạo vườn rau sạch để bổ sung vào bữa ăn cho trẻ . ...................................... 145. Biện pháp 5 : Phối kết hợp với nhân viên, giáo viên thực hiện tốt côngtác tuyên truyền tới phụ huynh về việc đảm bảo VSATTP, nâng cao chấtlượng bữa ăn cho trẻ. ........................................................................................156. Biện pháp 6: Tự bồi dưỡng nâng cao hiểu biết về dinh dưỡng, vệ sinhan toàn thực phẩm : .......................................................................................... 16C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................17I. Kết luận .......................................................................................................... 171.Kết quả : ......................................................................................................... 172. Hiệu quả của SKKN : .................................................................................. 17II. Khuyến nghị ................................................................................................. 18 A. ĐẶT VẤN ĐỀ “ Hạnh phúc không có gì hơn là khi có một cơ thể khỏe mạnh” Một cơ thể khỏe mạnh được coi là tài sản vô giá nhất mà ngay cả vàng, bạcchâu báu cũng không thể mua được. Sức khỏe được ví như chiếc chìa khóa vạnnăng giúp mỗi người thực hiện ý tưởng, ước mơ, nguyện vọng của bản thânmình. Đối với trẻ mầm non cũng vậy, để mỗi ngày tới trường của trẻ thực sự làmột ngày vui và tràn đầy hạnh phúc thì trước tiên trẻ cần có một cơ thể khỏemạnh. Đây cũng chính là một trong những tiêu chí mà cấp học mầm non nóichung và các trường mầm non nói riêng đang phấn đấu khi hướng tới mục tiêuxây dựng “ Trường lớp mầm non hạnh phúc” trong năm học 2020 - 2021. Trẻ từ 0 – 6 tuổi là lứa tuổi đang phát triển rất nhanh về thể chất và trí tuệnhưng đây cũng là giai đoạn sức khỏe của trẻ dễ bị tổn thương nhất do sức đềkháng của trẻ còn non nớt. Trẻ lại chưa có ý thức được đầy đủ về dinh dưỡng vàvệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non đang là nhữngvấn đề cấp bách được đặt lên hàng đầu đối với các trường mầm non có tổ chứcăn bán trú tại trường. Tuy nhiên đứng trước những vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm củamột số cơ sở chế biến thực phẩm sản xuất các mặt hàng ảnh hưởng như : Nộitạng thịt heo hết hạn được nhập về, sữa tươi có chứa Milamine…Hoặc một sốtrường học như trường mầm non Kid’s Club ở TPHCM ,Trường Xuân ở ĐồngTháp , hay trường mầm non Vườn Mặt trời tại Thanh Hóa …Làm cho trẻ bị ngộđộc thực phẩm ,phải nhập viện sau khi ăn tại trường. Làm cho phụ huynh vàngười tiêu dùng ngày càng trở lên hoang mang, lo lắng đồng thời làm mất dần đicái nhìn thiện cảm, sự tin tưởng của họ tới nhà trường. Nhận thức được tầmquan trọng của công tác VSATTP trường mầm non A xã Ngũ Hiệp có tổ chứcăn bán trú đã đưa ra nhiều giải pháp quyết liệt để đảm bảo công tác VSATTP vàkhông có trường hợp nào ngộ độc thức ăn xảy ra. Bản thân là một nhân viên nuôi dưỡng hơn 6 năm công tác trong trườngmầm non. Tôi cũng muốn góp một phần nào đó để tìm hiểu những kiến thức vềdinh dưỡng và VSATTP? biết được những nguy cơ gây mất ATTP có thể xảyra? biết lựa chọn những thực phẩm sạch an toàn và sạch sẽ ? Từ đó phối hợp vớiđồng nghiệp sơ chế và chế biến ra những món ăn ngon, đảm bảo VSATTP giúptrẻ được phát triển khỏe mạnh, hài hòa, cân đối nhằm hình thành cho trẻ có sứckhỏe tốt nhất, làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện sau này? Từ những bănkhoăn suy nghĩ trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn “Một số biện pháp tăng cường 2vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trongtrường mầm non A xã Ngũ Hiệp’’ làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp để đảm bảo VSATTP để nâng caochất lượng bữa ăn cho trẻ. - Phạm vi nghiên cứu : Tại trường mầm non A xã Ngũ Hiệp nơi tôi đangcông tác năm học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: