
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 3.97 MB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 2
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non" nhằm tìm tòi, khám phá về thế giới xung quanh, có khả năng tư duy, sáng tạo và giao tiếp với mọi người và đặc biệt luôn chủ động, độc lập, biết tự tìm kiếm các phương thức giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Đới Thị Hiên Đơn vị công tác : Trường MN Trung Mầu Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2023 - 2024 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩmmỹ cho trẻ em. Những kỹ năng trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáodục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này. Do vậy,phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ làyếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đấtnước. Như chúng ta đã biết, đất nước ta hiện nay nền kinh tế phát triển đang trênđường hội nhập Quốc tế, đặc biệt là giáo dục mầm non đã không ngừng học hỏinhững phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới, các trường mầm non trên cảnước đã bắt đầu tiếp cận và áp dụng phương pháp Steam - là phương pháp giáodục sớm đang đón nhận được rất nhiều sự quan tâm của các phụ huynh cũngnhư giáo viên. Đối với trẻ mầm non, việc ứng dụng Steam vào dạy cho trẻ những bài họclà vô cùng quan trọng. Thực hành là để giúp trẻ phát triển khả năng kiểm soát vàphối hợp các hoạt động của các bộ phận trên cơ thể, giúp trẻ rèn luyện được tínhtự lập và dần thích nghi với hoàn cảnh, môi trường sống. Các bài học, bài tậpthực hành của môn này còn góp phần rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ,nhân cách và là kim chỉ nam hướng tâm hồn trẻ đến với chân, thiện, mỹ. Đặc điểm nổi trội ở phương pháp Steam là nhấn mạnh đến vai trò của tínhtự do sáng tạo (trong khuôn khổ cho phép) của trẻ. Ngoài ra, phương pháp nàycòn rất tôn trọng sự phát triển tư duy của trẻ, cũng như trang bị đầy đủ cho họcsinh các kiến thức khoa học công nghệ tiến bộ và hiện đại. Trẻ ở độ tuổi 4 - 5 tuổi, phương pháp STEAM lại càng phát huy được tínhhiệu quả. Bởi trẻ ở độ tuổi này ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá về thế giớixung quanh, có khả năng tư duy, sáng tạo và giao tiếp với mọi người và đặc biệtluôn chủ động, độc lập, biết tự tìm kiếm các phương thức giải quyết các nhiệmvụ đặt ra. Cách học này sẽ kích thích sự tò mò, hứng thú khám phá nơi trẻ.Ngoài ra còn có thể khơi gợi trí tưởng tượng của các em. Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểuđược mức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụngphương pháp học tập này cho học sinh của mình giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ độnghơn để các con tìm ra nguyên lý khoa học ngay trong những hoạt động đơn giản.Với mong muốn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụngphương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4 - 5 tuổi ởtrường mầm non” 2.Thời gian nghiên cứu. Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B1 trường mầm non Trung Mầu II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Phương pháp giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho ngườihọc những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học,công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phảiđược tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biếtvề nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trongcuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm vàthực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc một cách sáng tạo. STEAM dựa trên lý thuyết giáo dục hiện đại, xem giáo viên là người hỗtrợ về học tập, không chỉ là người cung cấp kiến thức. Phương pháp này manglại sự hứng khởi trong học tập nhưng vẫn đảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúpcác em thật sự tương tác với môn học và học vì yêu thích, đồng thời kích thíchsự tìm tòi khám phá. Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm sẽ giúp các em trởthành những nhà lãnh đạo mạnh mẽ, những nhà cải tiến đầy sáng tạo. Mô hìnhSTEAM còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng đã là “kim chỉ nam” rất thịnh hànhtrong lĩnh vực giáo dục ở các quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới như Mỹ,Nhật… Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong các hoạt động cho trẻ 4- 5tuổi là mang khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật, và toán học đến với cáccon một cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với những bài học, đồ dùng, mangđến cho trẻ những điều thú vị trong hoạt động. Vì thế tôi muốn ứng dụng phương pháp Steam vào tổ chức hoạt động giáodục cho trẻ 4 - 5 tuổi, trong suốt giai đoạn này trẻ trải qua quá trình phát triểntâm sinh lý không ngừng và nổi bật nhất. Trẻ là những cá nhân học tập và khámphá thế giới xung quanh rất tinh tế bằng các giác quan nhạy bén của mình, từ đóhình thành nên tính độc lập và tự xây dựng mang nét riêng của từng cá nhân. 2. Thực trạng vấn đề 2.1. Thuận lợi: Môi trường sư phạm nhà trường khang trang và được đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên. Ban giám hiệu và tổ chuyên môn luôn quan tâm, khuyến khích giáo viên đưa ra những ý tưởng mới khi ứng dụng Steam vào trong các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ và tạo điều kiện cho giáo viên có thể thực hiện các ý tưởng đó. Giáo viên thường xuyên tham gia các lớp tập huấn và kiến tập các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Đới Thị Hiên Đơn vị công tác : Trường MN Trung Mầu Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2023 - 2024 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩmmỹ cho trẻ em. Những kỹ năng trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáodục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này. Do vậy,phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ làyếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đấtnước. Như chúng ta đã biết, đất nước ta hiện nay nền kinh tế phát triển đang trênđường hội nhập Quốc tế, đặc biệt là giáo dục mầm non đã không ngừng học hỏinhững phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới, các trường mầm non trên cảnước đã bắt đầu tiếp cận và áp dụng phương pháp Steam - là phương pháp giáodục sớm đang đón nhận được rất nhiều sự quan tâm của các phụ huynh cũngnhư giáo viên. Đối với trẻ mầm non, việc ứng dụng Steam vào dạy cho trẻ những bài họclà vô cùng quan trọng. Thực hành là để giúp trẻ phát triển khả năng kiểm soát vàphối hợp các hoạt động của các bộ phận trên cơ thể, giúp trẻ rèn luyện được tínhtự lập và dần thích nghi với hoàn cảnh, môi trường sống. Các bài học, bài tậpthực hành của môn này còn góp phần rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ,nhân cách và là kim chỉ nam hướng tâm hồn trẻ đến với chân, thiện, mỹ. Đặc điểm nổi trội ở phương pháp Steam là nhấn mạnh đến vai trò của tínhtự do sáng tạo (trong khuôn khổ cho phép) của trẻ. Ngoài ra, phương pháp nàycòn rất tôn trọng sự phát triển tư duy của trẻ, cũng như trang bị đầy đủ cho họcsinh các kiến thức khoa học công nghệ tiến bộ và hiện đại. Trẻ ở độ tuổi 4 - 5 tuổi, phương pháp STEAM lại càng phát huy được tínhhiệu quả. Bởi trẻ ở độ tuổi này ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá về thế giớixung quanh, có khả năng tư duy, sáng tạo và giao tiếp với mọi người và đặc biệtluôn chủ động, độc lập, biết tự tìm kiếm các phương thức giải quyết các nhiệmvụ đặt ra. Cách học này sẽ kích thích sự tò mò, hứng thú khám phá nơi trẻ.Ngoài ra còn có thể khơi gợi trí tưởng tượng của các em. Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểuđược mức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụngphương pháp học tập này cho học sinh của mình giúp trẻ sáng tạo hơn, chủ độnghơn để các con tìm ra nguyên lý khoa học ngay trong những hoạt động đơn giản.Với mong muốn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụngphương pháp STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4 - 5 tuổi ởtrường mầm non” 2.Thời gian nghiên cứu. Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B1 trường mầm non Trung Mầu II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Phương pháp giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho ngườihọc những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học,công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phảiđược tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biếtvề nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trongcuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm vàthực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc một cách sáng tạo. STEAM dựa trên lý thuyết giáo dục hiện đại, xem giáo viên là người hỗtrợ về học tập, không chỉ là người cung cấp kiến thức. Phương pháp này manglại sự hứng khởi trong học tập nhưng vẫn đảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúpcác em thật sự tương tác với môn học và học vì yêu thích, đồng thời kích thíchsự tìm tòi khám phá. Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm sẽ giúp các em trởthành những nhà lãnh đạo mạnh mẽ, những nhà cải tiến đầy sáng tạo. Mô hìnhSTEAM còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng đã là “kim chỉ nam” rất thịnh hànhtrong lĩnh vực giáo dục ở các quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới như Mỹ,Nhật… Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM trong các hoạt động cho trẻ 4- 5tuổi là mang khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật, và toán học đến với cáccon một cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với những bài học, đồ dùng, mangđến cho trẻ những điều thú vị trong hoạt động. Vì thế tôi muốn ứng dụng phương pháp Steam vào tổ chức hoạt động giáodục cho trẻ 4 - 5 tuổi, trong suốt giai đoạn này trẻ trải qua quá trình phát triểntâm sinh lý không ngừng và nổi bật nhất. Trẻ là những cá nhân học tập và khámphá thế giới xung quanh rất tinh tế bằng các giác quan nhạy bén của mình, từ đóhình thành nên tính độc lập và tự xây dựng mang nét riêng của từng cá nhân. 2. Thực trạng vấn đề 2.1. Thuận lợi: Môi trường sư phạm nhà trường khang trang và được đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên. Ban giám hiệu và tổ chuyên môn luôn quan tâm, khuyến khích giáo viên đưa ra những ý tưởng mới khi ứng dụng Steam vào trong các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ và tạo điều kiện cho giáo viên có thể thực hiện các ý tưởng đó. Giáo viên thường xuyên tham gia các lớp tập huấn và kiến tập các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Xây dựng môi trường hoạt động STEAM Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 4-5 tuổiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0