Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 98.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non" nhằm trang bị cho trẻ kiến thức giúp trẻ có ý thức và niềm tin để thay đổi. Trẻ phải được thực hành để có kỹ năng. Trẻ cần được hướng dẫn vận dụng kỹ năng vào các sinh hoạt thường ngày của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại trường mầm non 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến:“ Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24-36tháng tuổi tại trường mầm non”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng dạy kỹ năng sống cho trẻ 24-36tháng tuổi tại trường mầm non 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Ánh Ngọc Ngày tháng năm sinh: 02/10/1990 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non. Điện thoại: 0383189639 4. Đồng tác giả: Họ và tên: Ngày tháng năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác:. Điện thoại: 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Trường Mầm non Vinh Quang xã Vinh Quang huyện Vĩnh Bảothành phố Hải Phòng II. Mô tả giải pháp đã biết. Giáo dục kỹ năng sống là một tiến trình giáo viên trang bị cho trẻ kiếnthức giúp trẻ có ý thức và niềm tin để thay đổi. Trẻ phải được thực hành để có kỹnăng. Trẻ cần được hướng dẫn vận dụng kỹ năng vào các sinh hoạt thường ngàycủa trẻ. Điều quan trọng nhất là những thói quen này trỏ thành những kỹ năng tốt Trong năm học 2022-2023 tôi đã áp dụng một số giải pháp phát triển kỹnăng sống tại lớp nhà trẻ 2 đó là những giải pháp sau. Xây dựng môi trường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Xây dựng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch phát triển kỹ năng cho trẻ trongnăm, cụ thể theo từng tháng. 2 Sưu tầm, lựa chọn, tổ chức một số trò chơi giúp trẻ phát triển kỹ năngsống. 1. Ưu điểm: - 100% các bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ đến trường đúng độ tuổi. - Cơ sở vật chất nhà trường ngày càng đầy đủ hơn nên chất lượng chămsóc giáo dục trẻ ngày càng được nâng lên và nhận được nhiều sự quan tâm hơncủa các cấp, các ngành và của các bậc phụ huynh. - Bản thân giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn, yêu nghề, mếntrẻ, tích cực tham gia vào các hội thi do nhà trường và phòng giáo dục tổ chức - Nhà trường mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu đầy đủ nênthuận lợi cho việc dạy va học cũng như thuận lợi cho quá trình nghiên cứu đề tài. 2. Hạn chế: - Việc xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cònhời hợt, sơ sài, chưa đa dạng phong phú, chưa có sự xác định rõ ràng các loạikỹ năng sống phù hợp độ tuổi để dạy trẻ. - Chưa tận dụng được mọi thời điểm, mọi hoạt động để rèn luyện kỹnăng sống cho trẻ. -Trẻ lần đầu tiên ra lớp, một số trẻ biểu hiện khủng hoảng, có nhiều trẻ tỏra hiếu động, không nghe lời cô, thiếu kỷ luật vì quen với môi trường được tự doở nhà. Đa số trẻ mới đến trường, lớp còn lạ lẫm trẻ chưa nói được nhiều, chưahiểu lời người lớn nói kỹ năng giao tiếp của trẻ còn nhiều hạn chế. - Đa số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn trong việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ, còn chiều chuộng trẻ quá nhiều. Và trong nhận thức của phụhuynh cho con đến trường ở độ tuổi này thì để chơi. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: III.1: Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất: Giải pháp 1. Xây dựng kế hoạch, môi trường và xác định các loại kỹnăng sống phù hợp với độ tuổi 24-36 tháng để dạy trẻ. Nhiều người đặt ra câu hỏi “ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng có quá sớm, liệu bản thân trẻ có thực hiện được không?” Chẳng có gì làsớm vì xung quanh trẻ có rất rất nhiều kỹ năng cần thiết. Quan trọng là tùy theolứa tuổi của trẻ mà giáo viên cần có nhiệm vụ lựa chọn xác định được kỹ năng cơbản phù hợp với lứa tuổi của 24-36 tháng tuổi, cụ thể như sau: 3 1.1 Về mặt kỹ năng của trẻ: - Trẻ biết tự phục vụ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định. - Biết cất đồ dùng đúng tủ của mình. - Biết tự lấy ghế về tổ, về bàn, và xếp gọn gàng khi không ngồi. - Khi ăn cơm không làm rơi vãi,nếu làm rơi biết nhặt cơm vào đĩa. - Đa số trẻ biết tự xúc cơm ăn hết suất của mình. - Biết lấy đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Bước đầu biết một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt dưới sựhướng dẫn. - Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Hình thành thói quen vệ sinh rửa tay lau mặt trước và sau khi ăn, vànhững lúc tay chân bẩn. - Biết tự lấy gối của mình để ngủ. - Một số thói quen tốt trong sinh hoạt: vứt rác đúng nơi quy định. - Trẻ biết xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn. -Biết tránh một số hành động nguy hiểm (sờ vào ổ điện, leo trèo lên bàn,ghế/ lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn , phòng tránh nguy cơ không an toànkhi tham gia giao thông……) khi được nhắc nhở. -Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp:xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định. 1.2. Về mặt giao tiếp: -Biết thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản vàcâu dài. -Nói được tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân khi được hỏi-Trẻ có kĩ năng chào hỏi lễ phép. Biết sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: + Chào hỏi, trò chuyện. + Bày tỏ nhu cầu cảu bản thân. - Biết lắng nghe cô nói và trả lời câu hỏi của cô khi được hỏi. - Trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người. 1.3. Tự nhận thức: - Trẻ thích tò mò và ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh . - Trẻ biết được việc mình vừa làm sai, làm cô giáo và bạn không vui. 4 - Trẻ nhận biết được tên tuổi của mình, kể về các thành viên trong gia đìnhvà địa chỉ gia đình, biết được tên những người xung quanh khi được hỏi đến. 1.4. Hợp tác: - Trẻ biết kết hợp với bạn khi chơi. - Trẻ biết đoàn kết nhường nhịn và quan tâm nhau trong khi chơi. - Trẻ hình th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: