
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp Lá 1 – Trường mầm non Sơn Ca – xã Cư Huê – huyện EaKar
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp Lá 1 – Trường mầm non Sơn Ca – xã Cư Huê – huyện EaKar" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tập trung phát triển ở trẻ 5-6 tuổi các kỹ năng: tư duy thiết kế, giải quyết vấn đề, suy nghĩ phản biện và sáng tạo; Hình thành những hành vi xã hội cho trẻ, là hành trang cần thiết cho việc phát triển nhân cách sau này của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp Lá 1 – Trường mầm non Sơn Ca – xã Cư Huê – huyện EaKar UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN EAKAR TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁPSTEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI LỚP LÁ 1 – TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA – XÃ CƯ HUÊ – HUYỆN EAKAR” Họ và tên: Phạm Thị Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên Lớp: Lá 1 Đơn vị: Trường MN Sơn Ca Cư Huê, tháng 04 năm 2024 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.............................................................................. 12. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài........................................................... 23. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 24. Giới hạn của đề tài........................................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu................................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận....................................................................................... 32. Thực trạng .......................................................................................... 42.1. Thuận lợi ......................................................................................... 52.2. Khó khăn ......................................................................................... 53. Nội dung và hình thức các biện pháp.................................................. 6a. Mục tiêu của biện pháp........................................................................ 6b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp. 6 Biện pháp 1: Áp dụng STEAM trong trang trí lớp……………………… 6 Biện pháp 2: Xây dựng Mạng nội dung, Mạng hoạt động theo hướngtích hợp STEAM........................................................................................... 9 Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục steam vào dạytrẻ............................................................... .................................................. 11 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc áp dụng phươngpháp giáo dục STEAM cho trẻ..................................................................... 17c. Mối quan hệ giữa các biện pháp............................................................... 17d. Kết quả khảo nghiệm................................................................................. 18 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận..................................................................................................... 192. Kiến nghị................................................................................................... 21Tài liệu tham khảo......................................................................................... 22 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật trên thế giới hiện nay thì nhu cầu họctập ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đápứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEAM có thể tạo ra những con người có khảnăng đáp ứng được nhu cầu của thế kỷ. Có thể nói STEAM giống như là khởi đầucho một sự thay đổi và tương lai của cả một nền giáo dục đổi mới và sángtạo. STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có nhữngưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắc chắn,khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm toàn diệnhơn. Trẻ mầm non không học lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói suông, giảng giảimà trẻ học qua chính những trải nghiệm thực tế, được khám phá, quan sát và thựchành, bởi tư duy của trẻ mầm non là tư duy mang tính chất trực quan. Đặc điểm tưduy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻ quan sát và thực hiệnmột thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói ranhững thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy và nghe thấy. Trẻ sẽ ghi nhớ mọithứ nhanh nhất khi trẻ được ứng dụng vào chính cuộc sống của mình. Chính vì thếkhi áp dụng phương pháp giáo dục STEAM sẽ mang lại hiệu quả vô cùng lớn vớitrẻ mầm non, những bài học sẽ trở nên hứng thú và ý nghĩa. Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắc chắn không phải lànhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và trườnghọc thì rất lớn. Trường học sẽ không chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà ở nơi đónhững đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởngthành “chơi thông minh và học vui vẻ”. Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻ khi đượctrải nghiệm thực làm cùng STEAM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượngđược sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoahọc và công nghệ được nảy sinh. Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu đượcmức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụng phương pháphọc tập này cho học sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp Lá 1 – Trường mầm non Sơn Ca – xã Cư Huê – huyện EaKar UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN EAKAR TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁPSTEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI LỚP LÁ 1 – TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA – XÃ CƯ HUÊ – HUYỆN EAKAR” Họ và tên: Phạm Thị Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên Lớp: Lá 1 Đơn vị: Trường MN Sơn Ca Cư Huê, tháng 04 năm 2024 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.............................................................................. 12. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài........................................................... 23. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 24. Giới hạn của đề tài........................................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu................................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận....................................................................................... 32. Thực trạng .......................................................................................... 42.1. Thuận lợi ......................................................................................... 52.2. Khó khăn ......................................................................................... 53. Nội dung và hình thức các biện pháp.................................................. 6a. Mục tiêu của biện pháp........................................................................ 6b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp. 6 Biện pháp 1: Áp dụng STEAM trong trang trí lớp……………………… 6 Biện pháp 2: Xây dựng Mạng nội dung, Mạng hoạt động theo hướngtích hợp STEAM........................................................................................... 9 Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục steam vào dạytrẻ............................................................... .................................................. 11 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc áp dụng phươngpháp giáo dục STEAM cho trẻ..................................................................... 17c. Mối quan hệ giữa các biện pháp............................................................... 17d. Kết quả khảo nghiệm................................................................................. 18 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận..................................................................................................... 192. Kiến nghị................................................................................................... 21Tài liệu tham khảo......................................................................................... 22 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật trên thế giới hiện nay thì nhu cầu họctập ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những sự thay đổi để đápứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEAM có thể tạo ra những con người có khảnăng đáp ứng được nhu cầu của thế kỷ. Có thể nói STEAM giống như là khởi đầucho một sự thay đổi và tương lai của cả một nền giáo dục đổi mới và sángtạo. STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này có nhữngưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ và toán học chắc chắn,khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm toàn diệnhơn. Trẻ mầm non không học lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói suông, giảng giảimà trẻ học qua chính những trải nghiệm thực tế, được khám phá, quan sát và thựchành, bởi tư duy của trẻ mầm non là tư duy mang tính chất trực quan. Đặc điểm tưduy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻ quan sát và thực hiệnmột thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói ranhững thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy và nghe thấy. Trẻ sẽ ghi nhớ mọithứ nhanh nhất khi trẻ được ứng dụng vào chính cuộc sống của mình. Chính vì thếkhi áp dụng phương pháp giáo dục STEAM sẽ mang lại hiệu quả vô cùng lớn vớitrẻ mầm non, những bài học sẽ trở nên hứng thú và ý nghĩa. Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắc chắn không phải lànhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và trườnghọc thì rất lớn. Trường học sẽ không chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà ở nơi đónhững đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởngthành “chơi thông minh và học vui vẻ”. Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻ khi đượctrải nghiệm thực làm cùng STEAM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượngđược sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mê với khoahọc và công nghệ được nảy sinh. Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu đượcmức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụng phương pháphọc tập này cho học sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phương pháp giáo dục STEAM Kỹ năng giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 840 15 0 -
65 trang 813 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
30 trang 511 2 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 361 0 0 -
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0