Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với âm nhạc qua các bài hát dân ca
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trò hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dân tộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu dân ca tác động đến nhiều thế hệ. Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc phải được đến sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với âm nhạc qua các bài hát dân ca PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người,gắn bó với con người và trở thành nhu cầu không thể thiếu. Âm nhạc phản ánhcuộc sống con người qua niềm vui, nổi buồn, khát vọng, ước mơ của con người. Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âmnhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng nhữngngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu…cùng với thời gianđã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói,quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu,đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong bông mÑ. trẻ mầm nondễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều khôngthể thiếu. Thế giới âm thanh muôn mầu không ngừng chuyển động tạo điều kiệncho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ. Với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệgiao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ cóthể tiếp nhận âm nhạc từ lúc còn trong bụng mẹ qua lời ru, những câu hát mộc mạc,gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ của trẻ. Tình yêu gia đình, quê hương cũng lớnlên từ tiếng hát, lời ru đó. Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dểtiếp xúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻphát triển toàn diện về: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,. 2. Mục đích nghiên cứu Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyềnđóng vai trò hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dântộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu dân ca tác động đến nhiều thế hệ.Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc phải được đến sớmvíi tuæi th¬, ph¶i hån nhiªn trong s¸ng Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền văn hóa truyền thống mộtcách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ. Đồng thời lời của những bài hát dân cacho trẻ những nhận biết về đời sống sinh hoạt dân gian. Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca quá muộn hoặc không được nghe dân ca thì khitrưởng thành trẻ sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng chỉ là âm nhạctầmthường.Trong chương trình, những bài hát dân ca dành cho trẻ rất hạn chế, nếu có thì chỉdàn dựng cho một vài trẻ biểu diễn trong chương trình lễ hội, chứ chưa áp dụngrộng cho mọi cháu. Tuổi thơ của những thầy cô giáo chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên nhữngđêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca, còn trẻcủa ngày nay dường như “tuổi thơ của trẻ đang bị đánh cắp”. Đó là điều đã làm tôi 1/10trăn trở. Vì vậy trong chương trình giảng dạy của mình tôi đã cố gắn lựa chọn, lồngghép một số bài dân ca phù hợp với trẻ. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số kinhnghiÖm giúp trẻ 3 - 4 tuæi lµm quen víi âm nhạc qua các bài hát dânca” 3. Đối tượng nghiên cứu Trẻ 3-4 tuổi lớp Mẫu giáo Bé C1 t¹i trường Mầm non Tràng An 4. Phương pháp nghiên cứu Để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, tôi đã lựa chọn phương pháp nghiên cứunhư: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. - Phương pháp thực nghiÖm. 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến hết tháng 5 năm 2020. 2/10 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Trong mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu,trong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộcsống, tình cảm của nhân dân. Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt.Mỗi miền đều có thể loại dân ca riêng mà khi hát lên người ta sẽ nhận ra ngay đó làdân ca miền nào. Dân ca Nam bộ với những bài lí như: Lí con khỉ, Lí cây bông, Lí cây khế,…nhẹ nhàng đi vào lòng người với những sản vật trù phú của Nam bộ. Dân ca Trung bộ thì sâu lắng và trữ tình. Mỗi một miền lại thể hiện nhữngđộng tác, những trang phục riêng khác nhau. Đó chính là nét đẹp của con ngườiViệt Nam.D©n ca B¾c Bé th× vui vÎ, hãm hØnh. ThÓ hiÖn cuéc sèng lao®éng vÊt v¶ nhng vui t¬i. cña ngêi d©n B¾c Bé Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệgiao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ cóthể tiếp nhận âm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với âm nhạc qua các bài hát dân ca PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người,gắn bó với con người và trở thành nhu cầu không thể thiếu. Âm nhạc phản ánhcuộc sống con người qua niềm vui, nổi buồn, khát vọng, ước mơ của con người. Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âmnhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng nhữngngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu…cùng với thời gianđã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói,quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu,đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong bông mÑ. trẻ mầm nondễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều khôngthể thiếu. Thế giới âm thanh muôn mầu không ngừng chuyển động tạo điều kiệncho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ. Với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệgiao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ cóthể tiếp nhận âm nhạc từ lúc còn trong bụng mẹ qua lời ru, những câu hát mộc mạc,gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ của trẻ. Tình yêu gia đình, quê hương cũng lớnlên từ tiếng hát, lời ru đó. Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dểtiếp xúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻphát triển toàn diện về: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,. 2. Mục đích nghiên cứu Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyềnđóng vai trò hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dântộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu dân ca tác động đến nhiều thế hệ.Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc phải được đến sớmvíi tuæi th¬, ph¶i hån nhiªn trong s¸ng Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền văn hóa truyền thống mộtcách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ. Đồng thời lời của những bài hát dân cacho trẻ những nhận biết về đời sống sinh hoạt dân gian. Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca quá muộn hoặc không được nghe dân ca thì khitrưởng thành trẻ sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng chỉ là âm nhạctầmthường.Trong chương trình, những bài hát dân ca dành cho trẻ rất hạn chế, nếu có thì chỉdàn dựng cho một vài trẻ biểu diễn trong chương trình lễ hội, chứ chưa áp dụngrộng cho mọi cháu. Tuổi thơ của những thầy cô giáo chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên nhữngđêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca, còn trẻcủa ngày nay dường như “tuổi thơ của trẻ đang bị đánh cắp”. Đó là điều đã làm tôi 1/10trăn trở. Vì vậy trong chương trình giảng dạy của mình tôi đã cố gắn lựa chọn, lồngghép một số bài dân ca phù hợp với trẻ. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số kinhnghiÖm giúp trẻ 3 - 4 tuæi lµm quen víi âm nhạc qua các bài hát dânca” 3. Đối tượng nghiên cứu Trẻ 3-4 tuổi lớp Mẫu giáo Bé C1 t¹i trường Mầm non Tràng An 4. Phương pháp nghiên cứu Để giúp trẻ học tốt môn tạo hình, tôi đã lựa chọn phương pháp nghiên cứunhư: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. - Phương pháp thực nghiÖm. 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến hết tháng 5 năm 2020. 2/10 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Trong mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu,trong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộcsống, tình cảm của nhân dân. Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt.Mỗi miền đều có thể loại dân ca riêng mà khi hát lên người ta sẽ nhận ra ngay đó làdân ca miền nào. Dân ca Nam bộ với những bài lí như: Lí con khỉ, Lí cây bông, Lí cây khế,…nhẹ nhàng đi vào lòng người với những sản vật trù phú của Nam bộ. Dân ca Trung bộ thì sâu lắng và trữ tình. Mỗi một miền lại thể hiện nhữngđộng tác, những trang phục riêng khác nhau. Đó chính là nét đẹp của con ngườiViệt Nam.D©n ca B¾c Bé th× vui vÎ, hãm hØnh. ThÓ hiÖn cuéc sèng lao®éng vÊt v¶ nhng vui t¬i. cña ngêi d©n B¾c Bé Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệgiao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ cóthể tiếp nhận âm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Phương pháp giúp trẻ 3 - 4 tuổi làm quen âm nhạc Bài hát dân ca Giáo dục mầm nonTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1202 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0