
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Tây Hưng
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 658.77 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Tây Hưng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp trẻ biết tự chủ bản thân, tự đưa ra quyết định, khả năng thích nghi, xử lý được những tác động tiêu cực, khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Tây Hưng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN LÃNG TRƯỜNG MẦM NON TÂY HƯNG ĐỀ TÀI: Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi Họ và tên : Nguyễn Thị Thúy Lớp 4 tuổi C I.ĐẶT VẤN ĐỀ - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không đơn giản là việc dạy, rèn cho trẻnhững kỹ năng cơ bản mà cần phải được nhìn một cách toàn diện hơn, trong đóyếu tố quan trọng nhất không chỉ nằm ở phương pháp, nội dung mà còn nằm ởthời điểm thích hợp -Nhận thức được nhu cầu thiết yếu của việc hình thành kỹ năng sống chotrẻ và kinh nghiệm được rút từ bản thân trong cuộc sống nên tôi chọn đề tài:”Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi.” II. NỘI DUNG 1. Thực trạng a.Thuận lợi - Được sự quan tâm, đầu tư cả về vật chất lẫn tinh thần từ các cấp lãnhđạo và hội cha mẹ học sinh. - Dễ dàng nắm bắt được kỹ năng trẻ thông qua quá trình, tiếp xúc vàquan sát trẻ sinh hoạt hàng ngày. -Bản thân tôi là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề, mến trẻ, đượcqua lớp đào tạo , được ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho đi tham quanhọc hỏi kinh nghiệm ở các trường bạn. -Luôn thường xuyên tham khảo tài liệu, lên mạng internet để học hỏi vềcác phương pháp hình thành kỹ năng sống cho trẻ. b. Khó khăn -Bên cạnh đó, tôi cũng gặp phải những khó khăn khi thực hiện như: +Trước hết, chưa có tài liệu riêng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ dành chogiáo viên hay tiêu chí đánh giá cụ thể. + Một số bậc phụ huynh thường chiều chuộng, làm thay con cái khiến trẻkhông có kỹ năng tự phục vụ. 2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của biện pháp -Giáo dục kỹ năng sống phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, là nềntảng để trẻ tự tin bước vào giai đoạn tiểu học. -Rèn kỹ sống giúp trẻ biết tự chủ bản thân, tự đưa ra quyết định, khả năngthích nghi, xử lý được những tác động tiêu cực, khó khăn trong cuộc sống hằngngày. 3. Áp dụng biện pháp -Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi một sốbiện pháp để hình thành kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua đề tài: “Một sốkinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi“. 1. Tự học hỏi và bồi dưỡng nâng cao kiến thức về hình thành kỹ năngsống cho trẻ. 2. Quan sát - Người lớn là tấm gương cho trẻ noi theo. -Trẻ mẫu giáo hay bắt chước người lớn dù đó là việc to hay nhỏ, điều nàyảnh hưởng rất lớn đến trẻ. Vì vậy muốn giáo dục cho trẻ, vai trò của cô giáo,người lớn rất quan trọng trong việc hình thành cho trẻ những thói quen tự lập,nề nếp tốt thì trước hết cô giáo phải là tấm gương để trẻ noi theo. VD: Hàng ngày khi đến lớp tôi thường cất đồ dùng đúng nơi quy định, khi làmtôi trò chuyện với trẻ vì sao lại phải làm như thế, đồng thời khen ngợi, khuyếnkhích trẻ làm theo. Ngoài ra, tôi còn giữ gìn sạch sẽ môi trường, lớp học.. Thường xuyên cùngtrẻ vệ sinh trong và ngoài lớp học, lau dọn đồ dùng đồ chơi, nhổ cỏ, nhặt rác.VD: Ngoài ra tôi cho trẻ tham quan vườn rau, kể cho trẻ về quá trình làm ranhững cây rau như làm đất, làm luống, bỏ phân, gieo hạt… từ đó trẻ biết yêuquý người lao động, trân trọng sản phẩm làm ra, có ý thức chăm sóc bảo vệcũng như khi sử dụng các loại rau, thực phẩm không lãng phí. 3. Lồng ghép giáo dục trẻ thông qua các hoạt động. - Hoạt động tạo hình: “Vẽ ngôi nhà của bé” Cô giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình ở, biết quét dọn nhà cửa sạch sẽ,sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng... - Hoạt động thể dục: Cô dạy trẻ biết các kỹ năng vận động, biết siêng năng rèn luyện để cơ thểkhỏe mạnh, trẻ biết trong khi tập không chen lấn/ xô đẩy nhau - Hoạt động âm nhạc: Dạy bài hát “ Rửa mặt như mèo”Qua bài hát này đã giáo dục trẻ thói quen tự vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Hoạt động âm nhạc: Dạy bài hát “ Rửa mặt như mèo”Qua bài hát này đã giáo dục trẻ thói quen tự vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Hoạt động văn học: Qua câu chuyện “Người bạn tốt”Cô giáo dục trẻ tình đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè, biết nói những lờicảm ơn chân tình khi được người khác giúp đỡ mình -Hoạt động khám phá xã hội: Tôi dạy trẻ kỹ năng giao tiếp qua đề tài: Gia đình bạn, gia đình tôi.. +Trẻ biết chia sẻ thông tin về gia đình, kể về các thành viên trong gia đình, những việc mà trẻ thường làm ở nhà. +Kỹ năng sống trẻ học được đó là: Giao tiếp cởi mở với bạn, lắng nghe bạn nói và chờ đến lượt mình nói. Biết nói rõ ràng để bạn hiểu và chơi cùng bạn. * Thông qua hoạt động vui chơi, trò chơi: Tôi chú trọng đến việc tạo các tình huống khi trẻ đóng vai để trẻ tìm cách giải quyết, cũng như quan sát những điều trẻ thể hiện được những kiến thức mà trẻ đã có. VD: Ở góc “Gia đình”, khi tôi đóng giả một người lạ đến gõ cửa khi trẻ ở nhà một mình, thì trẻ biết nhắc nhau “Đừng mở cửa , phải đợi bố mẹ về đã”. Hoặc tôi cho trẻ ở nhóm gia đình cùng đi chợ mua hàng và đưa ra tình huống: “Con bị lạc bố mẹ ở chợ” thì trẻ biết ra nhờ cô bán hàng gọi điện thoại cho bố mẹ, cháu đóng vai người bán hàng cũng nhắc trẻ: Cháu chờ ở đây với cô đợi bố mẹ đón. Tôi đóng một vai làm người đi đường và rủ bé : Đi cùng cô để cô dắt về với mẹ. Các trẻ trong nhóm đã nhắc nhau: “Đừng đi, nếu không sẽ bị bắt cóc đấy”. * Thông qua giờ đón, trả trẻ:VD: Trong giờ đón trẻ hay trả trẻ tôi thường chú ý theo dõi trẻ xem trẻ đến lớpđã biết tự giác chào cô, chào bố mẹ rồi đi cất đồ dùng cá nhân ở tủ đồ ngay ngắnchưa?+ Nếu trẻ còn chưa tự giác làm những việc đó tôi sẽ nhắc nhở và động viênkhuyến khích trẻ thực hiện .Dần dần sẽ tạo thành thói quen đến lớp chào cô,chào bố mẹ và cất đồ dùng ngay ngắn * Thông qua giờ ăn: *Thông qua các hoạt độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non Tây Hưng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN LÃNG TRƯỜNG MẦM NON TÂY HƯNG ĐỀ TÀI: Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi Họ và tên : Nguyễn Thị Thúy Lớp 4 tuổi C I.ĐẶT VẤN ĐỀ - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không đơn giản là việc dạy, rèn cho trẻnhững kỹ năng cơ bản mà cần phải được nhìn một cách toàn diện hơn, trong đóyếu tố quan trọng nhất không chỉ nằm ở phương pháp, nội dung mà còn nằm ởthời điểm thích hợp -Nhận thức được nhu cầu thiết yếu của việc hình thành kỹ năng sống chotrẻ và kinh nghiệm được rút từ bản thân trong cuộc sống nên tôi chọn đề tài:”Một số kinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi.” II. NỘI DUNG 1. Thực trạng a.Thuận lợi - Được sự quan tâm, đầu tư cả về vật chất lẫn tinh thần từ các cấp lãnhđạo và hội cha mẹ học sinh. - Dễ dàng nắm bắt được kỹ năng trẻ thông qua quá trình, tiếp xúc vàquan sát trẻ sinh hoạt hàng ngày. -Bản thân tôi là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề, mến trẻ, đượcqua lớp đào tạo , được ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho đi tham quanhọc hỏi kinh nghiệm ở các trường bạn. -Luôn thường xuyên tham khảo tài liệu, lên mạng internet để học hỏi vềcác phương pháp hình thành kỹ năng sống cho trẻ. b. Khó khăn -Bên cạnh đó, tôi cũng gặp phải những khó khăn khi thực hiện như: +Trước hết, chưa có tài liệu riêng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ dành chogiáo viên hay tiêu chí đánh giá cụ thể. + Một số bậc phụ huynh thường chiều chuộng, làm thay con cái khiến trẻkhông có kỹ năng tự phục vụ. 2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của biện pháp -Giáo dục kỹ năng sống phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, là nềntảng để trẻ tự tin bước vào giai đoạn tiểu học. -Rèn kỹ sống giúp trẻ biết tự chủ bản thân, tự đưa ra quyết định, khả năngthích nghi, xử lý được những tác động tiêu cực, khó khăn trong cuộc sống hằngngày. 3. Áp dụng biện pháp -Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi một sốbiện pháp để hình thành kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua đề tài: “Một sốkinh nghiệm hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi“. 1. Tự học hỏi và bồi dưỡng nâng cao kiến thức về hình thành kỹ năngsống cho trẻ. 2. Quan sát - Người lớn là tấm gương cho trẻ noi theo. -Trẻ mẫu giáo hay bắt chước người lớn dù đó là việc to hay nhỏ, điều nàyảnh hưởng rất lớn đến trẻ. Vì vậy muốn giáo dục cho trẻ, vai trò của cô giáo,người lớn rất quan trọng trong việc hình thành cho trẻ những thói quen tự lập,nề nếp tốt thì trước hết cô giáo phải là tấm gương để trẻ noi theo. VD: Hàng ngày khi đến lớp tôi thường cất đồ dùng đúng nơi quy định, khi làmtôi trò chuyện với trẻ vì sao lại phải làm như thế, đồng thời khen ngợi, khuyếnkhích trẻ làm theo. Ngoài ra, tôi còn giữ gìn sạch sẽ môi trường, lớp học.. Thường xuyên cùngtrẻ vệ sinh trong và ngoài lớp học, lau dọn đồ dùng đồ chơi, nhổ cỏ, nhặt rác.VD: Ngoài ra tôi cho trẻ tham quan vườn rau, kể cho trẻ về quá trình làm ranhững cây rau như làm đất, làm luống, bỏ phân, gieo hạt… từ đó trẻ biết yêuquý người lao động, trân trọng sản phẩm làm ra, có ý thức chăm sóc bảo vệcũng như khi sử dụng các loại rau, thực phẩm không lãng phí. 3. Lồng ghép giáo dục trẻ thông qua các hoạt động. - Hoạt động tạo hình: “Vẽ ngôi nhà của bé” Cô giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình ở, biết quét dọn nhà cửa sạch sẽ,sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng... - Hoạt động thể dục: Cô dạy trẻ biết các kỹ năng vận động, biết siêng năng rèn luyện để cơ thểkhỏe mạnh, trẻ biết trong khi tập không chen lấn/ xô đẩy nhau - Hoạt động âm nhạc: Dạy bài hát “ Rửa mặt như mèo”Qua bài hát này đã giáo dục trẻ thói quen tự vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Hoạt động âm nhạc: Dạy bài hát “ Rửa mặt như mèo”Qua bài hát này đã giáo dục trẻ thói quen tự vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Hoạt động văn học: Qua câu chuyện “Người bạn tốt”Cô giáo dục trẻ tình đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè, biết nói những lờicảm ơn chân tình khi được người khác giúp đỡ mình -Hoạt động khám phá xã hội: Tôi dạy trẻ kỹ năng giao tiếp qua đề tài: Gia đình bạn, gia đình tôi.. +Trẻ biết chia sẻ thông tin về gia đình, kể về các thành viên trong gia đình, những việc mà trẻ thường làm ở nhà. +Kỹ năng sống trẻ học được đó là: Giao tiếp cởi mở với bạn, lắng nghe bạn nói và chờ đến lượt mình nói. Biết nói rõ ràng để bạn hiểu và chơi cùng bạn. * Thông qua hoạt động vui chơi, trò chơi: Tôi chú trọng đến việc tạo các tình huống khi trẻ đóng vai để trẻ tìm cách giải quyết, cũng như quan sát những điều trẻ thể hiện được những kiến thức mà trẻ đã có. VD: Ở góc “Gia đình”, khi tôi đóng giả một người lạ đến gõ cửa khi trẻ ở nhà một mình, thì trẻ biết nhắc nhau “Đừng mở cửa , phải đợi bố mẹ về đã”. Hoặc tôi cho trẻ ở nhóm gia đình cùng đi chợ mua hàng và đưa ra tình huống: “Con bị lạc bố mẹ ở chợ” thì trẻ biết ra nhờ cô bán hàng gọi điện thoại cho bố mẹ, cháu đóng vai người bán hàng cũng nhắc trẻ: Cháu chờ ở đây với cô đợi bố mẹ đón. Tôi đóng một vai làm người đi đường và rủ bé : Đi cùng cô để cô dắt về với mẹ. Các trẻ trong nhóm đã nhắc nhau: “Đừng đi, nếu không sẽ bị bắt cóc đấy”. * Thông qua giờ đón, trả trẻ:VD: Trong giờ đón trẻ hay trả trẻ tôi thường chú ý theo dõi trẻ xem trẻ đến lớpđã biết tự giác chào cô, chào bố mẹ rồi đi cất đồ dùng cá nhân ở tủ đồ ngay ngắnchưa?+ Nếu trẻ còn chưa tự giác làm những việc đó tôi sẽ nhắc nhở và động viênkhuyến khích trẻ thực hiện .Dần dần sẽ tạo thành thói quen đến lớp chào cô,chào bố mẹ và cất đồ dùng ngay ngắn * Thông qua giờ ăn: *Thông qua các hoạt độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hình thành kỹ năng sống cho trẻ Giáo dục kỹ năng sống cho trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 812 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
2 trang 511 6 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
3 trang 410 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
68 trang 330 10 0
-
34 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0