Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm – sáng tác một số trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia vào hoat động giáo dục thể chất
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Sưu tầm – sáng tác một số trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia vào hoat động giáo dục thể chất" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất nói riêng và phát triển thể lực cho trẻ nói chung trong trường mầm non, tạo sự phong phú cho hệ thống các trò chơi vận động của trẻ tại đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm – sáng tác một số trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia vào hoat động giáo dục thể chấtI. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non bao gồm những lĩnh vực :Phát triển tình cảm quan hệ – xã hội thẩmmỹ ; ngôn ngữ; nhận thức; trong đó phát triển thể chất được đưa lên hàng đầu. Vì khi cómột cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát sẽ tạo tiền đề tốt để cho trẻ tiếp thu các biểutượng, tri thức... hình thành nên nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Trong chương trình giáo dục mầm non cho trẻ tại trường , nội dung phát triển thể chấtđược xây dựng hầu hết trong các hoạt động như : Thể dục sáng, hoạt động vui chơi, hoạtđộng ngoài trời, hoạt động giáo dục thể chất, và ngay trong một hoạt động“ Học” của trẻcùng được xây dựng đan xen các hoạt động “ Động – tĩnh”.......Như vậy, để giúp cho trẻcó một cơ thể khỏe mạnh, ngoài xây dựng khẩu phần ăn hợp lý đủ về lượng, cân bằng vềchất, thì việc tạo điều kiện cho trẻ được “ Hoạt động thể chất” luôn được quan tâm ởtrường mầm non Trong các hoạt động giúp trẻ phát triển thể lực, thì không thể không kể đến hoạt độngGiáo dục thể chất với các bài tập vận động cơ bản, trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển các tốchất “ Nhanh, mạnh, bền, khéo”; Hệ thống các bài tập vận động cơ bản chủ yếu giúp pháttriển các cơ lớn, kèm theo đó là các bài tập đội hình đội ngũ, yêu cầu trẻ có tính kỉ luậtcao. Vì vậy, các trò chơi vận động bổ trợ, không chỉ đáp ứng yêu cầu luyệt tập vận độngmà còn là một hình thức kích thích trẻ hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào hoạtđộng Giáo dục thể chất, đây cũng chính là một trong các biện pháp giúp cho “ Giờ họcgiáo dục thể chất” hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn trẻ tham gia hơn. Có rất nhiều Nhà giáo dục biên soạn ra các trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non.Bên cạnh đó, mảng trò chơi dân gian cũng vô cùng phong phú. Nhưng việc lựa chọn hệthống trò chơi sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, và đưa vào từng chủ điểm thật hợplý, hấp dẫn trẻ ở từng độ tuổn là một vấn đề khó khăn đốn với giáo viên mầm non. Dothời gian hạn chế, việc tìm tòi tài liệu, sách, lên mạng không phải lúc nào cũng thực hiệnđược. Nên đề giản tiện và để thực hiện đủ yêu cầu của hoạt động, đa số giáo viên thườnglựa chọn các trò chơi có sẵn trong “ Tuyển tập các trò chơi, bài hát, câu đố dành cho trẻmầm non”. Chính vì vậy, đề nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất nói riêngvà phát triển thể lực cho trẻ nói chung trong trường mầm non, tạo sự phong phú cho hệthống các trò chơi vận động của trẻ tại đơn vị; Và giúp cho Nhà trường có một bộ sưu tậpcác trò chơi vận động được biên soạn cho từng chủ điểm, giúp giáo viên dễ dàng lựa chọnnội dung phù hợp, hấp dẫn cho trẻ tôi đã đúc rút kinh nghiệm về “ Sưu tầm – sáng tác 1/29một số trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia vào hoatđộng giáo dục thể chất ”.2. Thời gian thực hiện :Từ đầu tháng 9 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017.3. Đối tượng : Tại lớp D1 ( nhóm trẻ 24- 36 tháng)4. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: Trường Mầm Non Tuổi Hoa - Long Biên – HàNội. 2/29II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận* Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 24-36 tháng tuổi Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi. Thông qua hoạt động vuichơi trẻ lĩnh hội tri thức về thế giới xung quanh. Chính trong quá trình chơi, trẻ được họcgiao tiếp, cách ứng xử của xã hội loài người, và trẻ được thể hiện vai trò của bản thân vớibạn bè xung quanh, khẳng định vị trí của mình trong xã hội trẻ con. Từ đó, hình thànhnên nhân cách và các kĩ năng giúp trẻ thích ứng với cuộc sống trong tương lai. Bên cạnhđó, hoạt động vui chơi còn giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu được chơi, được hoạt động củatrẻ, một nét tâm lý đặc trưng của trẻ lứa tuổi nhà trẻ nói riêng và trẻ mầm non nói chung. Chính vì vậy, vui chơi luôn là một phương pháp, một biện pháp kích thích sự hứngthú, tập trung, chủ động của trẻ mầm non vào các hoạt động lĩnh hội tri thức, đặt nềnmóng nhân cách ban đầu cho trẻ. Nắm bắt được đặc điểm tâm lý này của trẻ từ 24 -36tháng tuổi, các nhà giáo dục luôn chú trọng đưa trò chơi tích hợp vào tổ chức các hoạtđộng cho trẻ.* Hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non. Phát triển thể chất của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi, sứckhỏe có vai trò và vị trí rất quan trọng trong quá trình giúp trẻ phát triển toàn diện về thểlực, trí tuệ và tình cảm xã hội… Tham gia hoạt động thể chất giúp trẻ năng động hơn, vàgiúp phát triển hoàn chỉnh các cơ quan trong bộ máy cơ thể. Bên cạnh đó, hoạt động giáodục thể chất là hoạt động giúp cho trẻ cảm thấy tinh thần sảng khoái, vui vẻ, hứng thú saunhững hoạt động khác, những hoạt động yêu cầu ở trẻ khả năng tập trung tư duy, sự chúý, tính tổ chức..... cao hơn. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non : Thể dụcsáng, thể dục giờ học, thể dục giữa giờ, trò chơi vận động, dạo chơi, hoạt động lao độngvừa sức và các bài tập rèn luyện sự tinh khéo của các ngón tay.* Khái niệm về trò chơi vận động. Trò chơi vận động là một hoạt động tự do, người tham gia chơi không thể bị bắt buộc,nếu làm ngược lại thì trò chơi sẽ mất hết tính hấp dẫn của sự giải trí và tinh thần hàohứng. Ngay cả khi trò chơi mang tính chất một nghi thức người tham gia có nghĩa vụ phảigóp phần tạo nên không khí náo nức và sôi động điều đó sẽ tạo ra sức cuốn hút, khiếnngười chơi không thấy bị gò ép. Trò chơi là một hoạt động tách rời, nó diễn ra trong một giới hạn không gian và thờigian cụ thể được sác lập trước. Không gian và thời gian đó được thay đổi tùy theo từng 3/29trò chơi, có thể là rất rộng, hoặc có thể là rất hẹp nhưng vẫn tách rời khỏi cuộc sống laođộng hàng ngày diễn ra trong phạm vi riêng biệt. Trò chơi là một hoạt động có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sưu tầm – sáng tác một số trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia vào hoat động giáo dục thể chấtI. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non bao gồm những lĩnh vực :Phát triển tình cảm quan hệ – xã hội thẩmmỹ ; ngôn ngữ; nhận thức; trong đó phát triển thể chất được đưa lên hàng đầu. Vì khi cómột cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát sẽ tạo tiền đề tốt để cho trẻ tiếp thu các biểutượng, tri thức... hình thành nên nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Trong chương trình giáo dục mầm non cho trẻ tại trường , nội dung phát triển thể chấtđược xây dựng hầu hết trong các hoạt động như : Thể dục sáng, hoạt động vui chơi, hoạtđộng ngoài trời, hoạt động giáo dục thể chất, và ngay trong một hoạt động“ Học” của trẻcùng được xây dựng đan xen các hoạt động “ Động – tĩnh”.......Như vậy, để giúp cho trẻcó một cơ thể khỏe mạnh, ngoài xây dựng khẩu phần ăn hợp lý đủ về lượng, cân bằng vềchất, thì việc tạo điều kiện cho trẻ được “ Hoạt động thể chất” luôn được quan tâm ởtrường mầm non Trong các hoạt động giúp trẻ phát triển thể lực, thì không thể không kể đến hoạt độngGiáo dục thể chất với các bài tập vận động cơ bản, trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển các tốchất “ Nhanh, mạnh, bền, khéo”; Hệ thống các bài tập vận động cơ bản chủ yếu giúp pháttriển các cơ lớn, kèm theo đó là các bài tập đội hình đội ngũ, yêu cầu trẻ có tính kỉ luậtcao. Vì vậy, các trò chơi vận động bổ trợ, không chỉ đáp ứng yêu cầu luyệt tập vận độngmà còn là một hình thức kích thích trẻ hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào hoạtđộng Giáo dục thể chất, đây cũng chính là một trong các biện pháp giúp cho “ Giờ họcgiáo dục thể chất” hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn trẻ tham gia hơn. Có rất nhiều Nhà giáo dục biên soạn ra các trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non.Bên cạnh đó, mảng trò chơi dân gian cũng vô cùng phong phú. Nhưng việc lựa chọn hệthống trò chơi sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, và đưa vào từng chủ điểm thật hợplý, hấp dẫn trẻ ở từng độ tuổn là một vấn đề khó khăn đốn với giáo viên mầm non. Dothời gian hạn chế, việc tìm tòi tài liệu, sách, lên mạng không phải lúc nào cũng thực hiệnđược. Nên đề giản tiện và để thực hiện đủ yêu cầu của hoạt động, đa số giáo viên thườnglựa chọn các trò chơi có sẵn trong “ Tuyển tập các trò chơi, bài hát, câu đố dành cho trẻmầm non”. Chính vì vậy, đề nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất nói riêngvà phát triển thể lực cho trẻ nói chung trong trường mầm non, tạo sự phong phú cho hệthống các trò chơi vận động của trẻ tại đơn vị; Và giúp cho Nhà trường có một bộ sưu tậpcác trò chơi vận động được biên soạn cho từng chủ điểm, giúp giáo viên dễ dàng lựa chọnnội dung phù hợp, hấp dẫn cho trẻ tôi đã đúc rút kinh nghiệm về “ Sưu tầm – sáng tác 1/29một số trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia vào hoatđộng giáo dục thể chất ”.2. Thời gian thực hiện :Từ đầu tháng 9 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017.3. Đối tượng : Tại lớp D1 ( nhóm trẻ 24- 36 tháng)4. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: Trường Mầm Non Tuổi Hoa - Long Biên – HàNội. 2/29II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận* Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 24-36 tháng tuổi Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi. Thông qua hoạt động vuichơi trẻ lĩnh hội tri thức về thế giới xung quanh. Chính trong quá trình chơi, trẻ được họcgiao tiếp, cách ứng xử của xã hội loài người, và trẻ được thể hiện vai trò của bản thân vớibạn bè xung quanh, khẳng định vị trí của mình trong xã hội trẻ con. Từ đó, hình thànhnên nhân cách và các kĩ năng giúp trẻ thích ứng với cuộc sống trong tương lai. Bên cạnhđó, hoạt động vui chơi còn giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu được chơi, được hoạt động củatrẻ, một nét tâm lý đặc trưng của trẻ lứa tuổi nhà trẻ nói riêng và trẻ mầm non nói chung. Chính vì vậy, vui chơi luôn là một phương pháp, một biện pháp kích thích sự hứngthú, tập trung, chủ động của trẻ mầm non vào các hoạt động lĩnh hội tri thức, đặt nềnmóng nhân cách ban đầu cho trẻ. Nắm bắt được đặc điểm tâm lý này của trẻ từ 24 -36tháng tuổi, các nhà giáo dục luôn chú trọng đưa trò chơi tích hợp vào tổ chức các hoạtđộng cho trẻ.* Hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non. Phát triển thể chất của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi, sứckhỏe có vai trò và vị trí rất quan trọng trong quá trình giúp trẻ phát triển toàn diện về thểlực, trí tuệ và tình cảm xã hội… Tham gia hoạt động thể chất giúp trẻ năng động hơn, vàgiúp phát triển hoàn chỉnh các cơ quan trong bộ máy cơ thể. Bên cạnh đó, hoạt động giáodục thể chất là hoạt động giúp cho trẻ cảm thấy tinh thần sảng khoái, vui vẻ, hứng thú saunhững hoạt động khác, những hoạt động yêu cầu ở trẻ khả năng tập trung tư duy, sự chúý, tính tổ chức..... cao hơn. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non : Thể dụcsáng, thể dục giờ học, thể dục giữa giờ, trò chơi vận động, dạo chơi, hoạt động lao độngvừa sức và các bài tập rèn luyện sự tinh khéo của các ngón tay.* Khái niệm về trò chơi vận động. Trò chơi vận động là một hoạt động tự do, người tham gia chơi không thể bị bắt buộc,nếu làm ngược lại thì trò chơi sẽ mất hết tính hấp dẫn của sự giải trí và tinh thần hàohứng. Ngay cả khi trò chơi mang tính chất một nghi thức người tham gia có nghĩa vụ phảigóp phần tạo nên không khí náo nức và sôi động điều đó sẽ tạo ra sức cuốn hút, khiếnngười chơi không thấy bị gò ép. Trò chơi là một hoạt động tách rời, nó diễn ra trong một giới hạn không gian và thờigian cụ thể được sác lập trước. Không gian và thời gian đó được thay đổi tùy theo từng 3/29trò chơi, có thể là rất rộng, hoặc có thể là rất hẹp nhưng vẫn tách rời khỏi cuộc sống laođộng hàng ngày diễn ra trong phạm vi riêng biệt. Trò chơi là một hoạt động có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoat động giáo dục thể chất Trò chơi vận động cho trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1194 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 571 3 0
-
2 trang 512 6 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0