Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Tích hợp các kiến thức liên môn trong dạy học hóa học 9 tại trường THCS Mê Linh

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Tích hợp các kiến thức liên môn trong dạy học hóa học 9 tại trường THCS Mê Linh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp các em học sinh biết vận dụng kiến thức tiếp thu được để học tập tốt. Nghiên cứu nội dung các bài học có nội dung tích hợp để giúp học sinh hiểu bài, hiêu sâu, hiểu rộng, từ đó thấy được các môn học có mối liên quan đến nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Tích hợp các kiến thức liên môn trong dạy học hóa học 9 tại trường THCS Mê Linh 1MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 1 3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 2 5. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu ..................................................................... 2PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 31. Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 43.Thực trạng........................................................................................................44. Một số nội dung tích hợp kiến thức liên môn .............................................. 55. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 25PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 271. Kết luận .......................................................................................................... 27II. Khuyến nghị .................................................................................................. 27PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 28 2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lí do chọn đề tài. Hóa học là một môn khoa học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống thựctiễn và trong sản xuất. Một số các môn học như: Sinh học, Vật lí, Địa lí, Côngnghệ, Hóa học công nghệ môi trường,…đều có các vấn đề, nội dung có liên quanđến môn hóa học. Trên tinh thấn Nghị quyết Số: 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo Bộ GD- ĐT tiếp tục chỉ đạo bằng nghị quyết số88/2014 : tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵnsàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng“tích hợp, liên môn” là một trong những vấn đề cần ưu tiên. Chính vì vậy mà việclựa chọn các nội dung kiến thức của các môn học có liên quan đưa vào bài giảnghóa học sẽ góp phần làm cho bài học thêm phong phú, học sinh sẽ được mở rộngthêm kiến thức, thấy được các môn học có sự liên hệ với nhau. Từ đó giúp các emthích tìm tòi khám phá các vấn đề có liên quan, các em biết vận dụng các kiếnthức tiếp thu được qua bài giảng để giải quyết các vấn đề, hiện tượng có trong đờisống mà các em gặp. Trong thực tế giảng dạy môn hóa học ngoài việc giúp các em học sinh nắmchắc kiến thức cơ bản và biết vận dụng vào thực tiễn đời sống không chỉ góp phầnvào nâng cao chất lượng dạy học mà còn rèn luyện cho các em đức tính chính xác,kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học hóa học, tác động tích cực vào quátrình hình thành nhân cách con người Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ sở của những quan niệm tích cựcvề quá trình học tập và quá trình dạy học. Bởi vậy việc thực hiện tích hợp tronggiáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực giải quyết vấn đề vàlàm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh, so với việc học tập vàthực hiện các mặt giáo dục một cách đơn lẻ.Từ đó các em sẽ được nâng cao tầmhiểu biết,vận dụng bài học được sâu, nhớ lâu kiến thức, có năng lực tư duy tổnghợp, năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề đặt ra trong quá trình học tập của bảnthân. Chính vì các lí do đó nên tôi đã chọn đề tài: “Tích hợp các kiến thức liênmôn trong dạy học hóa học 9 tại trường THCS Mê Linh” làm đề tài nghiên cứucho công tác giảng dạy bộ môn hóa của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. 3 Nghiên cứu đề tài “Tích hợp các kiến thức liên môn trong dạy học hóa học9 tại trường THCS Mê Linh” trước hết là để phục vụ công tác giảng dạy của bảnthân nhằm nâng cao năng lực tư duy sáng tạo của bản thân, nâng cao tinh thần họchỏi để phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của nền giáo dục. Giúp các em học sinh biết vận dụng kiến thức tiếp thu được để học tập tốt.Nghiên cứu nội dung các bài học có nội dung tích hợp để giúp học sinh hiểu bài,hiêu sâu, hiểu rộng, từ đó thấy được các môn học có mối liên quan đến nhau.Chính vì vậy mà các em có thể vận dụng được các kiến thức đã tiếp thu được quabài học vào thực tiễn đời sống. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là các bài học trong chương trình hóa học lớp 9 có cácnội dung cần tích hợp với các bộ môn học khác. Qua đó vận dụng các kiến thứcđã học được vào thực tiễn đời sống. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, phân loại nhữngvấn đề lí luận từ sách báo, tài liệu và văn bản, văn kiện ...để xây dựng cơ sở lí luậncho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp thống kê, tổng hợp , so sánh Sử dụng bảng thống kê các kếtquả đạt được qua các bài kiểm tra khảo sát của học sinh. +Phương pháp trực quan, vấn đáp: Sử dụng các hình ảnh, thí nghiệm có liênquan đến bài học. 5. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu. - Phạm vi: Nghiên cứu trên phạm vi các môn học mà các em học sinh đượchọc ở trường THCS và các vấn đề thực tiễn có liên quan đến bộ môn hóa học 9. - Kế hoạch nghiên cứu: năm học 2022- 2023 4PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận: ...

Tài liệu có liên quan: