
Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp 1 – xem tranh thiếu nhi vui chơi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.13 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Thêm yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. - Tranh in trong VTV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp 1 – xem tranh thiếu nhi vui chơi Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp 1 – xem tranh thiếu nhi vui chơiMĩ thuậtXem tranh thiếu nhi vui chơiI. Mục tiêu: Giúp HS :- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.- Thêm yêu quê hương đất nước.II. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.- Tranh in trong VTV.III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:a .Khởi động: ổn định tổ chức:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV nhận xét.Giới thiệu bài.ghi mục.b.Các hoạt động:Hoạt động1: Giới thiệu tranh :GV giới thiệu tranh để HS quan sát và trả lời câu hỏi:- Các bức tranh vẽ về cảnh gì?+ Cảnh vui chơi.- Các bạn trong tranh chơi trò gì?+ Chơi nhảy dây,đá cầu…- Các bạn đang chơi ở đâu?+ ở sân trường,ở nhà…- Các bức tranh vẽ có đẹp không?* Đề tài vui chơi rất rộng và phong phú,hấp dẫn người xem. Nhiều bạn đã say mêđề tài này và vẽ được những tranh đẹp..Hoạt động 2: Xem tranh:a.Tranh ‘Đua thuyền” tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng-10 tuổi:GV nêu câu hỏi ,HS quan sát và trả lời câu hỏi:- Em biết tên tranh là gì?- Bạn nào vẽ nên bức tranh này?- Trong tranh có những hình ảnh nào?- Những hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu?- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?- Tranh có những màu nào?- Bạn Thắng tô màu ra sao?GV nhấn mạnh:Tên tranh là “đua thuyền” do bạn Đoàn Trung Thắng vẽ. Tranh vẽ một cuộc đuatuyền sôi nổi hào hứng. Nên các bạn vung bơi chèo một cách hăng hái. Mỗi thuyềnmột trang phục khác nhau.Chiếc thuyền lớn cắm cờ lễ hội, có người cầm trịchcuộc đua.Tuy đua thuyền nhưng hình dáng mỗi người khác nhau nên tạo được sựsinh động của bức tranh. Hình vẽ ngộ nghĩnh hợp với cách nhìn trẻ thơ.Tranh vẽ bằng chất liệu màu sáp. Tranh có nhiều màu khác nhau: màu xanh lam,màu da cam,xanh lá cây,tím. Nhưng màu xanh lam chiếm nhiều nhất, biểu thị sựmênh mông của dòng sông. Bạn Thắng tô màu rất khéo,tô đều kín hình vẽ, tô cảnền để làm nổi bật hình vẽ, rõ nội dung, chủ đề của bức tranh.b.Tranh “Bể bơi ngày hè” tranh sáp màu, bút dạ của Thiên Vân, HS lớp 1, trườngtiểu học Tây Sơn,quận Hai Bà Trưng-Hà Nội.HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:- Em biết tên tranh là gì?- Bạn nào vẽ nên bức tranh này?- Tranh vẽ cảnh gì?+Tranh vẽ cảnh bể bơi tấp nập.- Hình vẽ trong tranh ra sao?+Với cách nhìn trẻ thơ ,hình vẽ ngộ nghĩnh, bạn vẽ cảnh các bạn đang bơi lại tohơn cảnh ở gần.Vì bạn nghĩ ở bể bơi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp 1 – xem tranh thiếu nhi vui chơi Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật lớp 1 – xem tranh thiếu nhi vui chơiMĩ thuậtXem tranh thiếu nhi vui chơiI. Mục tiêu: Giúp HS :- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.- Thêm yêu quê hương đất nước.II. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.- Tranh in trong VTV.III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:a .Khởi động: ổn định tổ chức:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV nhận xét.Giới thiệu bài.ghi mục.b.Các hoạt động:Hoạt động1: Giới thiệu tranh :GV giới thiệu tranh để HS quan sát và trả lời câu hỏi:- Các bức tranh vẽ về cảnh gì?+ Cảnh vui chơi.- Các bạn trong tranh chơi trò gì?+ Chơi nhảy dây,đá cầu…- Các bạn đang chơi ở đâu?+ ở sân trường,ở nhà…- Các bức tranh vẽ có đẹp không?* Đề tài vui chơi rất rộng và phong phú,hấp dẫn người xem. Nhiều bạn đã say mêđề tài này và vẽ được những tranh đẹp..Hoạt động 2: Xem tranh:a.Tranh ‘Đua thuyền” tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng-10 tuổi:GV nêu câu hỏi ,HS quan sát và trả lời câu hỏi:- Em biết tên tranh là gì?- Bạn nào vẽ nên bức tranh này?- Trong tranh có những hình ảnh nào?- Những hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu?- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?- Tranh có những màu nào?- Bạn Thắng tô màu ra sao?GV nhấn mạnh:Tên tranh là “đua thuyền” do bạn Đoàn Trung Thắng vẽ. Tranh vẽ một cuộc đuatuyền sôi nổi hào hứng. Nên các bạn vung bơi chèo một cách hăng hái. Mỗi thuyềnmột trang phục khác nhau.Chiếc thuyền lớn cắm cờ lễ hội, có người cầm trịchcuộc đua.Tuy đua thuyền nhưng hình dáng mỗi người khác nhau nên tạo được sựsinh động của bức tranh. Hình vẽ ngộ nghĩnh hợp với cách nhìn trẻ thơ.Tranh vẽ bằng chất liệu màu sáp. Tranh có nhiều màu khác nhau: màu xanh lam,màu da cam,xanh lá cây,tím. Nhưng màu xanh lam chiếm nhiều nhất, biểu thị sựmênh mông của dòng sông. Bạn Thắng tô màu rất khéo,tô đều kín hình vẽ, tô cảnền để làm nổi bật hình vẽ, rõ nội dung, chủ đề của bức tranh.b.Tranh “Bể bơi ngày hè” tranh sáp màu, bút dạ của Thiên Vân, HS lớp 1, trườngtiểu học Tây Sơn,quận Hai Bà Trưng-Hà Nội.HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:- Em biết tên tranh là gì?- Bạn nào vẽ nên bức tranh này?- Tranh vẽ cảnh gì?+Tranh vẽ cảnh bể bơi tấp nập.- Hình vẽ trong tranh ra sao?+Với cách nhìn trẻ thơ ,hình vẽ ngộ nghĩnh, bạn vẽ cảnh các bạn đang bơi lại tohơn cảnh ở gần.Vì bạn nghĩ ở bể bơi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học giáo án lớp 1 môn thủ công giảng dạy lớp 1 học sinh tiểu họcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0