
Sáng kiến kinh nghiệm: 'Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở trường THPT'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở trường THPT”TRƯỜNG THPT CÀ MAU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A. PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời đại hiện nay công nghệ thông tin (CNTT) đã thực sự bùng nổvà đã có tác động rất lớn đến với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của conngười, của đất nước (và thực tế ta có thể nói rằng ta đang sống trong kỉnguyên số, kỉ nguyên CNTT). Đảng và nhà nước ta đã xác định rõ là đ ể đấtnước phát triển thì một trong những yếu tố làm nền tảng là làm sao các ứngdụng của Tin học – CNTT phải đưa vào triệt để trong các lĩnh vực của xã h ội.Những yêu cầu đẩy mạnh của các ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, mở cửa và h ội nh ập, h ướngđến nền kinh tế tri thức của đất nước ta nói riêng, thế giới nói chung. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên nhà nước ta, Bộ GD vàĐT đã đưa môn Tin học vào nhà trường và ngay từ ti ểu h ọc h ọc đã đ ược ti ếpxúc và làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng c ơ s ở ban đ ầu đ ể h ọcnhững phần nâng cao trong các cấp tiếp theo. Vào bậc trung học phổ thông (THPT), học sinh bắt đầu làm quen v ớimột số kiến thức cơ bản về Tin học – CNTT nh ư: Bộ phận máy tính, m ột s ốthuật ngữ chuyên môn, rèn luyện các kĩ năng cơ bản sử dụng máy tính, b ắtđầu làm quen với viết chương trình, sử dụng các chương trình quản lí, ... Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thi ết chonguồn lao động hiện đại như: + Góp phần hình thành và phát triển tư duy. + Bước đầu hình thành về năng lực tổ chức và xử lí thông tin. + Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong học tập, lao động. + Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm của Tin học. + Hình thành phẩm chất của con người hiện đại, con người “IT”.GV: Nguyễn Trung Kiên 1TRƯỜNG THPT CÀ MAU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cụ thể các phần học của học sinh trong cấp học THPT: + Giới thiệu và làm quen vơi máy tính. + Phần mềm soạn thảo văn bản: Học sinh ứng dụng được đ ể trình bày vănbản cho phù hợp, hợp lí, đúng quy ước. + Phần mềm ngôn ngữ lập trình (NNLT): Học sinh hình thành b ước đ ầu t ậpviết chương trình để giải một số bài toán đơn giản. Học sinh đam mê vi ếtchương trình tạo ra phần mềm để ứng dụng. + Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu để giải quyết một số bài toán quản líthường gặp. Rèn luyện học sinh tư duy, sáng tạo, phân tích, t ổng h ợp, và x ử lícác dữ liệu. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển của chuyên đề.- Đề ra một số biện pháp về việc dạy môn Tin học.- Thực hiện một số phương pháp dạy học chuyên ngành. III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:- Môn Tin học ở trường bậc THPT.- Học sinh các khối lớp 10, 11, 12 tại trường THPT Cà Mau (chủ yếu là họcsinh khối 10). IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:- Áp dụng cho học sinh khối 10 làm chủ yếu.- Kiểm tra việc học tập của học sinh.- Sử dụng các bảng thống kê để đối chiếu.- Giảng dạy và tiếp xúc với lớp.- Kiểm tra thường xuyên, định kì.- Hướng dẫn các thao tác thực hiện.GV: Nguyễn Trung Kiên 2TRƯỜNG THPT CÀ MAU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM B. PHẦN NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:- Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT – TTg ngày 9/12/2000 v ềviệc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.- Thông tư 14/2002/TT – BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc h ướng dẫn quántriệt chử trương đổi mới giáo dục phổ thông.- Chỉ thị 29/CT về việc đưa CNTT vào nhà trường.- Nhiệm vụ các năm học của Bộ GD & ĐT nhằm đẩy mạnh chương trình pháttriển nguồn nhân lực CNTT và các đề án dạy Tin h ọc ứng d ụng CNTT vàtruyền thông. II/ CƠ SỞ THỰC TIỂN: * Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đ ề sáng ki ến kinhnghiệm ở trường. 1. Thuận lợi: * Nhà trường:- Môn Tin học là 1 môn học mới nhưng được sự ủng hộ của Cấp trên, Sở, cấpỦy, nhà trường đã tạo được điều kiện sắm sửa phòng máy và các trang thiếtbị.- Có được 2 phòng học trống để sử dụng làm phòng thực hành. * Giáo viên:- Giáo viên được đào tạo những kiến thức cơ bản và nâng cao về Tin học.- Giáo viên giảng dạy đã qua đào tạo chuyên ngành Sư phạm Tin học. * Học sinh:- Rất hứng thú đối với môn học này, nhất là những tiết thực hành.- Môn học rất trực quan và sinh động cho nên học rất chịu khó tìm hiểu và họchỏi thêm.GV: Nguyễn Trung Kiên 3TRƯỜNG THPT CÀ MAU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2. Khó khăn: * Nhà trường:- Số lượng máy tính còn ít, dể bị hư hỏng.- Phòng máy chật, nóng và không được vệ sinh.- Đời sống địa phương còn khó khăn cho nên rất ít học sinh ở nhà có máy tính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện pháp dạy tốt môn Tin học công nghệ thông tin xử lí thông tin sử dụng máy tính trong học tập soạn thảo văn bảnTài liệu có liên quan:
-
52 trang 464 1 0
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 371 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 366 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 340 0 0 -
96 trang 333 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 318 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 317 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 303 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 299 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 292 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 271 0 0 -
47 trang 261 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 254 0 0 -
63 trang 230 0 0
-
Giáo trình Autocad - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
52 trang 229 0 0 -
83 trang 227 0 0
-
69 trang 225 0 0