Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được chia thành hai phần: phần 1 phân loại các dạng bài tập thường gặp gồm hệ thống những bài tập đa dạng từ cơ bản đến nâng cao, và hướng dẫn giải cho các dạng đó với phương pháp ngắn gọn và dễ nhớ; phần 2 cung cấp hệ thống bài tập từ dễ đến khó nhằm giúp các em tự ôn luyện, phân loại và vận dụng phương pháp hợp lý để giải chúng một cách nhanh nhất, qua đó giúp các em nắm chắc phương pháp giải hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNHMã số: ................................SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁPGIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMXÁC ĐỊNH KIM LOẠINgười thực hiện: Nguyễn Thị Kim NgaLĩnh vực nghiên cứu:- Quản lý giáo dục- Phương pháp dạy học bộ môn: .Hóa HọcSƠ LƢỢC vực khác: KHOA HỌC- Lĩnh LÝ LỊCHI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂNCó đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácNăm học: 2011 - 2012SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiHọ và tênNguyễn Thị Kim Nga (nữ)Ngày tháng năm sinh13 - 1- 1961Điạ chỉ17/F5-KP1-P.Long Bình Tân- Biên Hòa- Đồng NaiĐiện thọai0906342350Chức vụTổ trưởng chuyên mônĐơn vị công tácTHPT Nguyễn Hữu CảnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠOHọ và tênHọc vị cao nhấtNăm nhận bằngChuyên ngành đào tạoNguyễn Thị Kim NgaĐại học sư phạm1983Cử nhân hóaIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌCHọ và tênNguyễn Thị Kim NgaLĩnh vực CM có kinh nghiệmGiảng dạySố năm kinh nghiệm29Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:* Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học theo nhómtrong bộ môn hóa học* Phân loại và phương pháp giải bài tập điện phân* Phân loại và phương pháp giải bài tập nhận biết các chất vô cơ* Phân loại và phương pháp giải bài tập nhận biết các chất hữu cơ* Áp dụng phương pháp bảo toàn electron để giải nhanh bài tập hóa học.Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga2SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiChuyên đề:PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH KIM LOẠITóm tắt:Chuyên đề đưa ra phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tậptrắc nghiệm xác định kim loại, cùng với những ví dụ minh họa có hướng dẫncách giải nhanh và bài tập tổng hợp.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI* Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên có tính hấp dẫn,nhưng lại là một môn học khó. Vì vậy muốn học tốt môn Hóa Học ngoài nắm vữngkiến thức cơ bản, biết suy luận,... thì việc tổng hợp các dạng bài tập và đề raphương pháp giải các dạng bài tập đó trong trường hợp tổng quát là một phầnkhông thể thiếu trong việc củng cố kiến thức, rèn luyện những kĩ năng cơ bản chohọc sinh.* Trong phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo số tiết bài tập lại hơiít (đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm) so với nhu cầu cần củng cố kiến thức chohọc sinh.* Trong yêu cầu đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phương pháp trắcnghiệm khách quan, thì khả năng giải toán Hóa Học của các em còn rất nhiều hạnchế, thường các em giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không cần thiếtthậm chí không giải được vì qúa nhiều ẩn số, nhưng khi nắm được dạng bài vàphương pháp giải sẽ giúp các em tìm ra đáp án một cách nhanh chóng.* Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quantrọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nhưng nếubiết phân dạng và lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh trong thời gianngắn đã nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải.* Tôi luôn động viên, khuyến khích các em tìm tòi và sáng tạo để bổ sung thêm cácbài tập, vì vậy học sinh có năng lực rất hứng thú trong học tập, còn những học sinhyếu, trung bình cũng tìm thấy ở đây những điều cần thiết cho mình.* Xuất phát từ những lí do trên, cùng với một số kinh nghiệm sau những nămgiảng dạy trong năm học 2011 - 2012 này, tôi đã chọn đề tài:“Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại”.Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga3SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1) Cơ sở lý luận:* Cơ sở lý thuyết của đề tài:- Về nguyên tắc để xác định một kim loại phải tìm được nguyên tử khối của kimloại đó.- Nắm vững tính chất hóa học của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại,tính chất của axít, muối, bazơ, oxít kim loại.- Nếu 2 kim loại thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi M là kimloại tương đương của 2 kim loại đó. Tìm nguyên tử khối trung bình của 2 kim loạivà dùng BTH suy ra tên 2 kim loại- Một số kim loại khi tác dụng với các chất khác nhau thường thể hiện các hoá trịkhác nhau (VD: Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt II, còn khi tácdụng với Cl2, H2SO4 đặc, nóng, HNO3 tạo muối sắt III), vì vậy khi làm bài tập phảiđặt kim loại có hai hoá trị khác nhau nếu cho tác dụng với hai chất khác nhau.- Nếu bài toán hỗn hợp đầu được chia làm 2 phần không bằng nhau thì khi giải tagiả sử phần này gấp k lần phần kia, như vậy số mol các chất ở phần này cũng gấp klần số mol các chất ở phần kia.- Để giải bài tập xác định kim loại ta thường kết hợp các phương pháp: Bảo toànkhối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo,phương pháp tăng giảm khối lượng,...2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:Đề tài được chia thành hai phần:* Phần 1: Phân loại các dạng bài tập thường gặp: 7 dạng bài tập cụ thể:- Dạng 1: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với axit.- Dạng 2: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối.- Dạng 3: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với chất khí.- Dạng 4: Xác định kim loại dựa vào bài tập muối cacbonat.- Dạng 5: Xác định kim loại dựa vào bài tập điện phân.- Dạng 6: Xác định kim loại dựa vào bài tập khử oxit kim loại.- Dạng 7: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với nước.Mỗi dạng đều có hai phần: 1. kiến thức cần nhớ và phương pháp; 2. ví dụ minhhọa đưa ra hệ thống những bài tập đa dạng, khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhautừ cơ bản đến nâng cao, vừa hay, vừa có loại khó và hướng dẫn giải cho các dạngđó với phương pháp ngắn gọn và dễ nhớ.* Phần 2: Các bài tập vận dụng: Cung cấp hệ thống bài tập từ dễ đến khó nhằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNHMã số: ................................SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁPGIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMXÁC ĐỊNH KIM LOẠINgười thực hiện: Nguyễn Thị Kim NgaLĩnh vực nghiên cứu:- Quản lý giáo dục- Phương pháp dạy học bộ môn: .Hóa HọcSƠ LƢỢC vực khác: KHOA HỌC- Lĩnh LÝ LỊCHI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂNCó đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácNăm học: 2011 - 2012SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiHọ và tênNguyễn Thị Kim Nga (nữ)Ngày tháng năm sinh13 - 1- 1961Điạ chỉ17/F5-KP1-P.Long Bình Tân- Biên Hòa- Đồng NaiĐiện thọai0906342350Chức vụTổ trưởng chuyên mônĐơn vị công tácTHPT Nguyễn Hữu CảnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠOHọ và tênHọc vị cao nhấtNăm nhận bằngChuyên ngành đào tạoNguyễn Thị Kim NgaĐại học sư phạm1983Cử nhân hóaIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌCHọ và tênNguyễn Thị Kim NgaLĩnh vực CM có kinh nghiệmGiảng dạySố năm kinh nghiệm29Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:* Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học theo nhómtrong bộ môn hóa học* Phân loại và phương pháp giải bài tập điện phân* Phân loại và phương pháp giải bài tập nhận biết các chất vô cơ* Phân loại và phương pháp giải bài tập nhận biết các chất hữu cơ* Áp dụng phương pháp bảo toàn electron để giải nhanh bài tập hóa học.Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga2SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiChuyên đề:PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH KIM LOẠITóm tắt:Chuyên đề đưa ra phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tậptrắc nghiệm xác định kim loại, cùng với những ví dụ minh họa có hướng dẫncách giải nhanh và bài tập tổng hợp.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI* Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên có tính hấp dẫn,nhưng lại là một môn học khó. Vì vậy muốn học tốt môn Hóa Học ngoài nắm vữngkiến thức cơ bản, biết suy luận,... thì việc tổng hợp các dạng bài tập và đề raphương pháp giải các dạng bài tập đó trong trường hợp tổng quát là một phầnkhông thể thiếu trong việc củng cố kiến thức, rèn luyện những kĩ năng cơ bản chohọc sinh.* Trong phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo số tiết bài tập lại hơiít (đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm) so với nhu cầu cần củng cố kiến thức chohọc sinh.* Trong yêu cầu đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phương pháp trắcnghiệm khách quan, thì khả năng giải toán Hóa Học của các em còn rất nhiều hạnchế, thường các em giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không cần thiếtthậm chí không giải được vì qúa nhiều ẩn số, nhưng khi nắm được dạng bài vàphương pháp giải sẽ giúp các em tìm ra đáp án một cách nhanh chóng.* Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quantrọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nhưng nếubiết phân dạng và lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh trong thời gianngắn đã nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải.* Tôi luôn động viên, khuyến khích các em tìm tòi và sáng tạo để bổ sung thêm cácbài tập, vì vậy học sinh có năng lực rất hứng thú trong học tập, còn những học sinhyếu, trung bình cũng tìm thấy ở đây những điều cần thiết cho mình.* Xuất phát từ những lí do trên, cùng với một số kinh nghiệm sau những nămgiảng dạy trong năm học 2011 - 2012 này, tôi đã chọn đề tài:“Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại”.Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga3SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1) Cơ sở lý luận:* Cơ sở lý thuyết của đề tài:- Về nguyên tắc để xác định một kim loại phải tìm được nguyên tử khối của kimloại đó.- Nắm vững tính chất hóa học của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại,tính chất của axít, muối, bazơ, oxít kim loại.- Nếu 2 kim loại thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi M là kimloại tương đương của 2 kim loại đó. Tìm nguyên tử khối trung bình của 2 kim loạivà dùng BTH suy ra tên 2 kim loại- Một số kim loại khi tác dụng với các chất khác nhau thường thể hiện các hoá trịkhác nhau (VD: Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt II, còn khi tácdụng với Cl2, H2SO4 đặc, nóng, HNO3 tạo muối sắt III), vì vậy khi làm bài tập phảiđặt kim loại có hai hoá trị khác nhau nếu cho tác dụng với hai chất khác nhau.- Nếu bài toán hỗn hợp đầu được chia làm 2 phần không bằng nhau thì khi giải tagiả sử phần này gấp k lần phần kia, như vậy số mol các chất ở phần này cũng gấp klần số mol các chất ở phần kia.- Để giải bài tập xác định kim loại ta thường kết hợp các phương pháp: Bảo toànkhối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo,phương pháp tăng giảm khối lượng,...2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:Đề tài được chia thành hai phần:* Phần 1: Phân loại các dạng bài tập thường gặp: 7 dạng bài tập cụ thể:- Dạng 1: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với axit.- Dạng 2: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối.- Dạng 3: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với chất khí.- Dạng 4: Xác định kim loại dựa vào bài tập muối cacbonat.- Dạng 5: Xác định kim loại dựa vào bài tập điện phân.- Dạng 6: Xác định kim loại dựa vào bài tập khử oxit kim loại.- Dạng 7: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với nước.Mỗi dạng đều có hai phần: 1. kiến thức cần nhớ và phương pháp; 2. ví dụ minhhọa đưa ra hệ thống những bài tập đa dạng, khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhautừ cơ bản đến nâng cao, vừa hay, vừa có loại khó và hướng dẫn giải cho các dạngđó với phương pháp ngắn gọn và dễ nhớ.* Phần 2: Các bài tập vận dụng: Cung cấp hệ thống bài tập từ dễ đến khó nhằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa học Bài tập trắc nghiệm xác định kim loạiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2101 23 0 -
47 trang 1201 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0