Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 191.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân" đặt ra mục đích tìm hiểu và đánh giá tình hình đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU Trang 3 1. Mục đích của đề tài sáng kiến kinh nghiệm 3 2. SKKN với các giải pháp được trình bày 4 3. Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị4PHẦN 2: NỘI DUNG 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN6I. cơ sở lý luận6 1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học6 2. Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học8 3. Đặc trưng của các phương pháp dạy học8II. Cơ sở thực tiễn9 1. Đối với yêu cầu chung 9 2. Yêu cầu đối với giáo viên9 Trang 1 3. Yêu cầu đối với học sinh11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SKKN ĐỀ CẬP12 1. Thực trạng của đổi mới phương pháp giảng dạy 12 2. Kết quả khảo sát thực tế15CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI17 1. Phương pháp thảo luận nhóm17 2. Phương pháp trực quan18 3. Phương pháp vấn đáp19 4. Phương pháp giải quyết vấn đề20 5. Phương pháp liên hệ thực tế và tự liên hệ21 6. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy22 7. Sử dụng phương pháp dự án24 8. Sử dụng phiếu học tập, bài tập thảo luận25 Trang 2 9. Phương pháp vận dụng tri thức liên môn25CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦASKKN. 28PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ29 1. Kết luận 29 2. Kiến nghị 31PHẦN 4: PHỤ LỤC 32 Trang 3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Mục đích của đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm đã d ẫnđến kiểu học thụ động thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ từ đó hạn ch ế đếnchất lượng và hiệu quả dạy học không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Đểkhắc phục tình trạng đó thì cần phát huy tính tích cực, ch ủ động c ủa h ọc sinhthông qua quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo, tổ chức của người giáo viên,người học phải tích cực, chủ động chính mình chứ không ai có thể làm thaycho mình được. Chương trình đổi mới giáo dục trên phạm vi toàn quốc trong nhữngnăm vừa qua đã và đang được cả xã hội quan tâm sâu sắc. Một trong nh ữngnhiệm vụ cơ bản của đội ngũ nhà giáo là không ngừng cải tiến phương phápgiảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ đ ộng,sáng tạo. Chính vì thế, mà người giáo viên trực tiếp giảng d ạy ph ải bi ết v ậndụng các phương pháp hoạt động lên lớp một cách hợp lý, cụ thể phù hợp vớitừng đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo và kh ả năngkhám phá thế giới xung quanh. Môn GDCD cùng các môn học khác đều nhằm vào mục tiêu đó. V ới v ịtrí và chức năng của môn học, môn Giáo dục công dân c ần ph ải có nh ữngchuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm “Phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh” nhằm làm thay đổiquan niệm của học sinh coi đây là môn học phụ và là một môn h ọc mà cácbậc phụ huynh ít quan tâm. Từ đó giúp cho học sinh và các b ậc ph ụ huynhhiểu đúng đắn môn Giáo dục công dân, phải hiểu nó là một môn khoa h ọc vàđược đối xử “bình đẳng” như các môn học khác, tác dụng của môn học đốivới việc hình thành phẩm chất, chính trị, tư tưởng, đạo đức, nhân cách củacon người mới trong giai đoạn sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy tính tích cực, chủ động củahọc sinh trong học tập môn Giáo dục công dân” đặt ra mục đích tìm hiểu và Trang 4đánh giá tình hình đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mớiphương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng. Phân tích mục đích,vai trò và hiệu quả đổi mới phương pháp giảng dạy đối với môn Giáo dụccông dân. Qua đó đưa ra một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao tinhthần trách nhiệm của giáo viên và khả năng chủ động, sáng t ạo c ủa h ọc sinh,nhằm đạt được mục tiêu của ngành là chuyển từ lấy “Dạy” làm trung tâmsang lấy “Học” là trung tâm.2. SKKN với các giải pháp được trình bày Nhìn chung SKKN mà tôi trình bày dưới đây về cơ b ản v ẫn có m ột s ốgiải pháp cũ trước đây. Tuy nhiên trải qua quá trình đúc kết kinh nghi ệm t ừquá trình nhiều năm thực hiện, vì vậy giải pháp đã và đang thực hiện bướcđầu có hiệu quả. - Qua thực tiễn giảng dạy và học tập trên lớp. - Qua các kênh thông tin: Sách, báo, các tài liệu chuyên ngành có liênquan. - Qua kinh nghiệm của các đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệptrực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân.3. Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị Đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới mới phươngpháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng là một vấn đề không phải làmới. Nhưng để thực hiện triệt để mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạycủa ngành đặt ra không phải là dễ. Vấn đề cốt lõi c ủa đ ổi m ới ph ương phápdạy học là hướng tới hoạt động học tập tích cực, ch ủ đ ộng, sáng t ạo, ch ốnglại thói quen học tập thụ động. Tức là đổi mới nội dung và hình th ức hoạtđộng của giáo viên và học sinh, đổi mới hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc. B ản thântôi khi lựa chọn đề tài “Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh tronghọc tập môn Giáo dục công dân” đã vấp phải không ít khó khăn trong quátrình nghiên cứu và thực hiện. Phần vì kinh nghiệm giảng dạy của bản thân Trang 5chưa nhiều, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất và thiết bị dạy h ọc còn nhi ềuhạn chế. Song bằng nỗ lực của bản thân, qua đề tài này tôi mu ốn có cái nhìnmới về đổi mới phương pháp giảng dạy trong giảng dạy môn Giáo d ục côngdân trong n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: