Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 261.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện của học sinh, quý thầy cô có kinh nghiệm trong giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học PHẦN I : MỞ ĐẦU Ầ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tnh hình giáo dục hiện nay cho thấy trong nhiều năm qua hóa học cũngnhư các môn học khác, đang góp phần tích cực vào việc nâng cao chấtlượng toàn diện của trường phổ thông. Tuy nhiên ở một số trường, chỉ mớixét riêng bộ môn hóa học, chất lượng nắm vững kiến thức của học sinhvẫn chưa cao. Hiệu quả dạy và học chưa đáp ứng được yêu cầu của giáodục. Một số thầy cô hướng học sinh vào việc giải các bài toán lạm dụngnhiều phép tính phức tạp với câc giả thiết chưa thật phù hợp với thực tếbiến đổi hóa học. Điều đó hoặc là biến học sinh thành thợ giải toán ít quantâm đến các kiến thức, kỹ năng cơ bản và tính đặc thù của bộ môn, hoặc làvô tình tạo tâm lý hoang mang cho học sinh và vận dụng nhiều lý thuyết ởbài tập không có trong chương trình sách giáo khoa. Đặc biệt việc phát huytính tích cực tự lực của học sinh, việc rèn luyện và bồi dưỡng năng lựcnhận thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và khả năng tự họccủa các em chưa được chú ý đúng mức. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiếtđặt ra cho người giáo viên nói chung và giáo viên hóa học nói riêng là phảiđổi mới phương pháp dạy học, chú trọng bồi dưỡng cho học sinh năng lựctư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọihoạt động dạy học hóa học. Từ những vấn đề nêu trên; với mong muốn làm tốt hơn nữa nhiệm vụcủa người giáo viên trong giai đoạn hiện tại của đất nước; mong góp phầnnhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nhà trường góp phần nâng caochất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học để phát triển tư duy 1cho học sinh, giúp các em tự lực tự mình tìm ra tri thức, tạo tiền đề choviệc phát triển tính tích cực, khả năng tư duy của các em ở cấp học cao hơncũng như trong đời sống sau này; tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển tưduy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học các nguyêntố nhóm Oxy-Lưu huỳnh ở trường trung học phổ thông Trường Chinh”. Đề tài chắc chắn sẽ giúp tôi phát triển được chuyên môn và phương phápnghiên cứu trong hoạt động dạy học của mình.2. LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI: Quá trình dạy và học hóa học ở trường phổ thông trung học.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Vấn đề phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tậphóa học của nhóm Oxy-Lưu huỳnh trong chương trình phổ thông trung học.4. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:a) Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về các vấn đề : + Hoạt động nhận thức; các hình thức tư duy của học sinh và vaitrò điều khiển của giáo viên trong quá trình dạy học trên quan điểm đưahọc sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. + Những phẩm chất của tư duy; các phương pháp tư duy và việcrèn luyện các thao tác để phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy hóahọc ở trường phổ thông. Đánh giá các trình độ phát triển tư duy của họcsinh.b) Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phù hợp với các mức độcủa trình độ phát triển tư duy của học sinh. Bước đầu nghiên cứu việc sửdụng hệ thống bài tập đó nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội và vận dụngkiến thức một cách vững chắc, phát triển năng lực tư duy logic. Từ đó rèn 2luyện tính độc lập hành động và trí thông minh của học sinh.c) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống bài tập và hiệuquả của việc sử dụng chúng trong giảng dạy hóa học.5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Chương trình ban cơ bản của môn Hóa 10 trung học phổ thông6. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:a) Đã lựa chọn, sưu tập được một hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học vớimục đích rèn luyện và phát triển tư duy theo các mức độ khác nhau : Dạng 1: Câu hỏi và bài tập theo trình độ hiểu biết, tái hiện kiếnthức. Dạng 2: Câu hỏi và bài tập theo trình độ lĩnh hội vận dụng kiếnthức. Dạng 3: Câu hỏi và bài tập theo trình độ lĩnh hội sáng tạo.b) Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập này để rènluyện và phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy phần hóa học nhómOxy-Lưu huỳnh ở trường phổ thông trung học bao gồm :+ Sử dụng câu hỏi và bài tập lý thuyết trong bài nghiên cứu tài liệu mới.+ Sử dụng câu hỏi và bài tập trong giờ ôn tập chương.+ Sử dụng câu hỏi và bài tập để nâng cao, bồi dưỡng học sinh khá giỏi. 3 PHẦN II : NỘI DUNG Ộ1. TƯ DUY HÓA HỌC : Trong hóa học khi các chất phản ứng với nhau ví dụ chất A tác dụngvới chất B người ta có thể viết A + B = ... ; nhưng đó không phải là mộtphép cộng toán học mà là quá trình biến đổi nội tại của các chất tham giađể tạo thành chất mới. Quá trình này tuân theo những nguyên lý, quy luật,những mối quan hệ định tính và định lượng của hóa học; nghĩa là tư duyhóa học buộc phải dựa trên quy luật của hóa học. Cần dựa vào bản chấtcủa tương tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy ra, những vấn đề vànhững bài toán hóa học để rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp suyluận logic, cách tư duy độc lập và sáng tạo cho học sinh. Cơ sở của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa các quá trình biến đổihóa học biểu hiện qua dấu hiệu, hiện tượng phản ứng. Trong đó xảy ratương tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ bé của thế giới vi mô (phân tử,nguyên tử, ion, electron ...). Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là có sự phối hợp chặt chẽ,thống nhất giữa cái bên trong và biểu hiện bên ngoài; giữa vấn đề cụ thểvà bản chất trừu tượng. Tức là có mối quan hệ bản chất giữa những hiệntượng cụ thể có thể quan sát được với những quá trình không thể nhìnthấy. Mối quan hệ này được mô tả, biểu diễn bởi các ký hiệu, công thức,phương trình ... . Như vậy bồi dưỡng phương pháp và năng lực tư duy hóa học là bồidưỡng cho học sinh biết vận dụng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học PHẦN I : MỞ ĐẦU Ầ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tnh hình giáo dục hiện nay cho thấy trong nhiều năm qua hóa học cũngnhư các môn học khác, đang góp phần tích cực vào việc nâng cao chấtlượng toàn diện của trường phổ thông. Tuy nhiên ở một số trường, chỉ mớixét riêng bộ môn hóa học, chất lượng nắm vững kiến thức của học sinhvẫn chưa cao. Hiệu quả dạy và học chưa đáp ứng được yêu cầu của giáodục. Một số thầy cô hướng học sinh vào việc giải các bài toán lạm dụngnhiều phép tính phức tạp với câc giả thiết chưa thật phù hợp với thực tếbiến đổi hóa học. Điều đó hoặc là biến học sinh thành thợ giải toán ít quantâm đến các kiến thức, kỹ năng cơ bản và tính đặc thù của bộ môn, hoặc làvô tình tạo tâm lý hoang mang cho học sinh và vận dụng nhiều lý thuyết ởbài tập không có trong chương trình sách giáo khoa. Đặc biệt việc phát huytính tích cực tự lực của học sinh, việc rèn luyện và bồi dưỡng năng lựcnhận thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và khả năng tự họccủa các em chưa được chú ý đúng mức. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiếtđặt ra cho người giáo viên nói chung và giáo viên hóa học nói riêng là phảiđổi mới phương pháp dạy học, chú trọng bồi dưỡng cho học sinh năng lựctư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọihoạt động dạy học hóa học. Từ những vấn đề nêu trên; với mong muốn làm tốt hơn nữa nhiệm vụcủa người giáo viên trong giai đoạn hiện tại của đất nước; mong góp phầnnhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nhà trường góp phần nâng caochất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học để phát triển tư duy 1cho học sinh, giúp các em tự lực tự mình tìm ra tri thức, tạo tiền đề choviệc phát triển tính tích cực, khả năng tư duy của các em ở cấp học cao hơncũng như trong đời sống sau này; tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển tưduy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học các nguyêntố nhóm Oxy-Lưu huỳnh ở trường trung học phổ thông Trường Chinh”. Đề tài chắc chắn sẽ giúp tôi phát triển được chuyên môn và phương phápnghiên cứu trong hoạt động dạy học của mình.2. LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI: Quá trình dạy và học hóa học ở trường phổ thông trung học.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Vấn đề phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tậphóa học của nhóm Oxy-Lưu huỳnh trong chương trình phổ thông trung học.4. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:a) Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về các vấn đề : + Hoạt động nhận thức; các hình thức tư duy của học sinh và vaitrò điều khiển của giáo viên trong quá trình dạy học trên quan điểm đưahọc sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. + Những phẩm chất của tư duy; các phương pháp tư duy và việcrèn luyện các thao tác để phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy hóahọc ở trường phổ thông. Đánh giá các trình độ phát triển tư duy của họcsinh.b) Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phù hợp với các mức độcủa trình độ phát triển tư duy của học sinh. Bước đầu nghiên cứu việc sửdụng hệ thống bài tập đó nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội và vận dụngkiến thức một cách vững chắc, phát triển năng lực tư duy logic. Từ đó rèn 2luyện tính độc lập hành động và trí thông minh của học sinh.c) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống bài tập và hiệuquả của việc sử dụng chúng trong giảng dạy hóa học.5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Chương trình ban cơ bản của môn Hóa 10 trung học phổ thông6. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI:a) Đã lựa chọn, sưu tập được một hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học vớimục đích rèn luyện và phát triển tư duy theo các mức độ khác nhau : Dạng 1: Câu hỏi và bài tập theo trình độ hiểu biết, tái hiện kiếnthức. Dạng 2: Câu hỏi và bài tập theo trình độ lĩnh hội vận dụng kiếnthức. Dạng 3: Câu hỏi và bài tập theo trình độ lĩnh hội sáng tạo.b) Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập này để rènluyện và phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy phần hóa học nhómOxy-Lưu huỳnh ở trường phổ thông trung học bao gồm :+ Sử dụng câu hỏi và bài tập lý thuyết trong bài nghiên cứu tài liệu mới.+ Sử dụng câu hỏi và bài tập trong giờ ôn tập chương.+ Sử dụng câu hỏi và bài tập để nâng cao, bồi dưỡng học sinh khá giỏi. 3 PHẦN II : NỘI DUNG Ộ1. TƯ DUY HÓA HỌC : Trong hóa học khi các chất phản ứng với nhau ví dụ chất A tác dụngvới chất B người ta có thể viết A + B = ... ; nhưng đó không phải là mộtphép cộng toán học mà là quá trình biến đổi nội tại của các chất tham giađể tạo thành chất mới. Quá trình này tuân theo những nguyên lý, quy luật,những mối quan hệ định tính và định lượng của hóa học; nghĩa là tư duyhóa học buộc phải dựa trên quy luật của hóa học. Cần dựa vào bản chấtcủa tương tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy ra, những vấn đề vànhững bài toán hóa học để rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp suyluận logic, cách tư duy độc lập và sáng tạo cho học sinh. Cơ sở của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa các quá trình biến đổihóa học biểu hiện qua dấu hiệu, hiện tượng phản ứng. Trong đó xảy ratương tác giữa các tiểu phân vô cùng nhỏ bé của thế giới vi mô (phân tử,nguyên tử, ion, electron ...). Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là có sự phối hợp chặt chẽ,thống nhất giữa cái bên trong và biểu hiện bên ngoài; giữa vấn đề cụ thểvà bản chất trừu tượng. Tức là có mối quan hệ bản chất giữa những hiệntượng cụ thể có thể quan sát được với những quá trình không thể nhìnthấy. Mối quan hệ này được mô tả, biểu diễn bởi các ký hiệu, công thức,phương trình ... . Như vậy bồi dưỡng phương pháp và năng lực tư duy hóa học là bồidưỡng cho học sinh biết vận dụng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Kinh nghiệm dạy Hóa Bí quyết học Hóa Bài tập hóa học Câu hỏi Hóa họcTài liệu có liên quan:
-
65 trang 821 12 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
26 trang 348 2 0
-
34 trang 335 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
55 trang 276 4 0
-
46 trang 272 0 0
-
83 trang 253 4 0
-
66 trang 243 1 0