Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập cấu tạo nguyên tử
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.13 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp giải bài tập cấu tạo nguyên tử giúp giáo viên và học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo nguyên tử, tạo tiền đề cho quá trình tìm hiểu và nghiên cứu cấu tạo chất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập cấu tạo nguyên tửSáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011 GV: Lương Thế Dương - THPT số 1 Văn BànA. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Chương “Cấu tạo nguyên tử” là chương lí thuyết chủ đạo, bản thân nó chứađựng nhiều nội dung mới và khó với học sinh THPT, vì thế giúp học sinh biết, hiểuvà vận dụng được nội dung của chương để giải quyết những vấn đề mà các em gặpphải trong quá trình học bộ môn Hoá Học là rất quan trọng. Xuất phát từ thực tế đótôi xin đưa ra một vài ý kiến trong đề tài sáng kiến, kinh nghiệm: “Phương phápgiải bài tập chương cấu tạo nguyên tử” (lớp 10 nâng cao) để quí thầy cô và cácem học sinh tham khảo và góp ý kiến.II. LỊCH SỬ CỦA SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Từ thực tế giảng dạy và tiếp thu ý kiến của của các thầy, cô trong tổ bộ mônHoá Học và các em học sinh lớp 10 (Học chương trình nâng cao) trường THPT Số1 Văn Bàn, tôi nhận thấy việc phân dạng bài tập lí thuyết và bài tập định lượng liênquan đến nội dung của chương có ý nghĩa vô cùng lớn. Không những giúp các emhọc sinh có điều kiện mở rộng và tìm hiểu sâu thêm về thế giới vi mô mà còn pháttriển được óc tư duy logic, sáng tạo ... từ đó trang bị cho học sinh kĩ năng học tập,nghiên cứu được tập làm một nhà khoa học. Đối với giáo viên, quá trình lồng ghépnội dung, phương pháp giải bài tập sẽ tạo ra mối quan hệ hai chiều từ đó giúp giáoviên nắm được hiệu quả giáo dục về các mặt: Nhận thức, thái độ, quan điểm, xuhướng hành vi của học sinh. Từ những lợi ích đó mà đề tài sáng kiến, kinh nghiệm“Phương pháp giải bài tập chương cấu tạo nguyên tử” (lớp 10 nâng cao) đãđược xây dựng và hoàn thành.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Giúp giáo viên và học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo nguyêntử, tạo tiền đề cho quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cấu tạo chất.IV. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nhiệm vụ của đề tài Kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức của học sinh, giáo viên có điều kiệnnâng cao hiệu quả giáo dục.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Chủ yếu đi sâu phân dạng bài tập theo chủ đề; kết hợp lồng ghép: lí thuyết -bài tập, bài tập - lí thuyết để kiểm tra, đánh giá học sinh.VI. GIỚI HẠN (PHẠM VI) NGHIÊN CỨU Chương 1: “NGUYÊN TỬ” - SGK HOÁ HỌC 10; sách bài tập HOÁ HỌC10 hai ban (cơ bản và nâng cao) và các tài liệu tham khảo của NXB Giáo dục. 1Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011 GV: Lương Thế Dương - THPT số 1 Văn BànB. NỘI DUNGI. TÓM TẮT NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG KÝch th−íc, khèi l−îng nguyªn tö §iÖn tÝch: 1+ Proton (p) H¹t nh©n nguyªn tö Khèi l−îng: 1u §iÖn tÝch: 0 Nguyªn tö N¬tron (n) Khèi l−îng: 1u §iÖn tÝch: 1- Vá nguyªn tö Electron (e) Khèi l−îng: 5,5.10-4u Gåm c¸c e cã n¨ng l−îng Obitan nguyªn tö gÇn b»ng nhau. Obitan nguyªn tö KÝ hiÖu: n = 1 2 3 4 ... K L M N ... Sè obitan: n2 Gåm c¸c e cã n¨ng l−îng b»ng nhau. CÊu tróc vá nguyªn tö Ph©n líp e KÝ hiÖu: s p d f Sè obitan: 1 3 5 7 Nguyªn lÝ Pau - li Sù ph©n bè e Nguyªn lÝ v÷ng bÒn Quy t¾c Hun TrËt tù møc n¨ng l−îng CÊu h×nh e nguyªn tö §Æc ®iÓm e líp ngoµi cïng §iÖn tÝch h¹t nh©n (Z+): Z = sè p = sè e Sè khèi (A): A = Z + N Nguyªn tè ho¸ häc §ång vÞ aA + bB Nguyªn tö khèi trung b×nh: A = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập cấu tạo nguyên tửSáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011 GV: Lương Thế Dương - THPT số 1 Văn BànA. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Chương “Cấu tạo nguyên tử” là chương lí thuyết chủ đạo, bản thân nó chứađựng nhiều nội dung mới và khó với học sinh THPT, vì thế giúp học sinh biết, hiểuvà vận dụng được nội dung của chương để giải quyết những vấn đề mà các em gặpphải trong quá trình học bộ môn Hoá Học là rất quan trọng. Xuất phát từ thực tế đótôi xin đưa ra một vài ý kiến trong đề tài sáng kiến, kinh nghiệm: “Phương phápgiải bài tập chương cấu tạo nguyên tử” (lớp 10 nâng cao) để quí thầy cô và cácem học sinh tham khảo và góp ý kiến.II. LỊCH SỬ CỦA SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Từ thực tế giảng dạy và tiếp thu ý kiến của của các thầy, cô trong tổ bộ mônHoá Học và các em học sinh lớp 10 (Học chương trình nâng cao) trường THPT Số1 Văn Bàn, tôi nhận thấy việc phân dạng bài tập lí thuyết và bài tập định lượng liênquan đến nội dung của chương có ý nghĩa vô cùng lớn. Không những giúp các emhọc sinh có điều kiện mở rộng và tìm hiểu sâu thêm về thế giới vi mô mà còn pháttriển được óc tư duy logic, sáng tạo ... từ đó trang bị cho học sinh kĩ năng học tập,nghiên cứu được tập làm một nhà khoa học. Đối với giáo viên, quá trình lồng ghépnội dung, phương pháp giải bài tập sẽ tạo ra mối quan hệ hai chiều từ đó giúp giáoviên nắm được hiệu quả giáo dục về các mặt: Nhận thức, thái độ, quan điểm, xuhướng hành vi của học sinh. Từ những lợi ích đó mà đề tài sáng kiến, kinh nghiệm“Phương pháp giải bài tập chương cấu tạo nguyên tử” (lớp 10 nâng cao) đãđược xây dựng và hoàn thành.III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Giúp giáo viên và học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo nguyêntử, tạo tiền đề cho quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cấu tạo chất.IV. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nhiệm vụ của đề tài Kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức của học sinh, giáo viên có điều kiệnnâng cao hiệu quả giáo dục.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Chủ yếu đi sâu phân dạng bài tập theo chủ đề; kết hợp lồng ghép: lí thuyết -bài tập, bài tập - lí thuyết để kiểm tra, đánh giá học sinh.VI. GIỚI HẠN (PHẠM VI) NGHIÊN CỨU Chương 1: “NGUYÊN TỬ” - SGK HOÁ HỌC 10; sách bài tập HOÁ HỌC10 hai ban (cơ bản và nâng cao) và các tài liệu tham khảo của NXB Giáo dục. 1Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2010 - 2011 GV: Lương Thế Dương - THPT số 1 Văn BànB. NỘI DUNGI. TÓM TẮT NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG KÝch th−íc, khèi l−îng nguyªn tö §iÖn tÝch: 1+ Proton (p) H¹t nh©n nguyªn tö Khèi l−îng: 1u §iÖn tÝch: 0 Nguyªn tö N¬tron (n) Khèi l−îng: 1u §iÖn tÝch: 1- Vá nguyªn tö Electron (e) Khèi l−îng: 5,5.10-4u Gåm c¸c e cã n¨ng l−îng Obitan nguyªn tö gÇn b»ng nhau. Obitan nguyªn tö KÝ hiÖu: n = 1 2 3 4 ... K L M N ... Sè obitan: n2 Gåm c¸c e cã n¨ng l−îng b»ng nhau. CÊu tróc vá nguyªn tö Ph©n líp e KÝ hiÖu: s p d f Sè obitan: 1 3 5 7 Nguyªn lÝ Pau - li Sù ph©n bè e Nguyªn lÝ v÷ng bÒn Quy t¾c Hun TrËt tù møc n¨ng l−îng CÊu h×nh e nguyªn tö §Æc ®iÓm e líp ngoµi cïng §iÖn tÝch h¹t nh©n (Z+): Z = sè p = sè e Sè khèi (A): A = Z + N Nguyªn tè ho¸ häc §ång vÞ aA + bB Nguyªn tö khèi trung b×nh: A = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khối lượng nguyên tử Thể tích khối cầu Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10 Sáng kiến kinh nghiệm cấp THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 820 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0