Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học lịch sử ở trường thpt

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học Lịch sử ở trường THPT" được thực hiện nhằm giúp học sinh rút ra được bản chất của sự kiện, phát huy tư duy, so sánh, phân tích, tìm ra các mối liên hệ giữa các sự kiện với nhau, làm cho học sinh hiểu bài và nhớ lâu hơn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học lịch sử ở trường thptSỞ GD & ĐT ĐỒNG NAITRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN-----------MÃ SỐ ………….SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH, ĐỐI CHIẾUTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT------------Họ tên: Phan Văn DũngTổ: Sử - ĐịaChuyên môn: Lịch sửTrảng Bom 5/20121MỤC LỤCA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIB. NỘI DUNG ĐỀ TÀII. Các hình thức so sánh, đối chiếu1. So sánh đối lập2. So sánh theo nội dung lịch sử3. So sánh đối chiếu theo các mốc thời gian4. So sánh bằng hình thức trắc nghiệmII. Các biện pháp thực hiện1. Tiến hành trong giờ dạy2. Giao bài tập về nhà3. Ôn tập, bồi dưỡng cho học sinhIII. Một số phương tiện hỗ trợ và những lưu ý khi so sánh, đối chiếuIV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC1. Đối với học sinh2. Đối với giáo viênV. KẾT LUẬN2A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong dạy học, để đạt được mục đích giáo dục, người giáo viên cần phải cómột hệ thống các phương pháp day học sao cho phù hợp với từng đối tượng,đảm bảo kiến thức cơ bản, có tác động tích cực đến tư duy, tình cảm của họcsinh. Song để sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả không phải là việclàm đơn giản, nó đòi hỏi sự nỗ lực sáng tạo không ngừng của người giáo viên.Trước thực tế trên, trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo luôn quantâm đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng đặc điểm của môn học, lớphọc.Để đổi mới phương pháp giảng dạy, người giáo viên cần phải có một cuộccách mạng về tư duy: Thay đổi tư duy đơn tuyến chuyển kiến thức của thầy sangtrò theo một chiều thành tư duy đa tuyến là chuyển kiến thức của thầy sang tròbằng nhiều các hoạt động làm sao để có thể phát huy tính tích cực chủ động sángtạo của học sinh, từ đó học sinh nắm bắt được bản chất cụ thể của vấn đề.Đối với bộ môn lịch sử ở trường THPT hiện nay, việc đổi mới phương phápgiảng dạy cũng đang là một vấn đề được các nhà sử học và thầy cô giáo viêngiảng dạy đặc biệt quan tâm. Do đặc trưng của môn học thuộc về quá khứ, vì vậyviệc tái hiện lịch sử đòi hỏi trình độ, năng kiếu của giáo viên phải thực sự tốt,phải có một hệ thống các phương pháp để sử dụng một cách linh hoạt trong cácphần dạy, bài dạy, tiết dạy. Hiện nay đã có rất nhiều các phương pháp dạy hcọtích cực như đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận…vàtrong đề tài của minh tôi cũng xin đưa ra một phương pháp so sánh đối chiếutrong giảng dạy.Phương pháp đối chiếu trong dạy học lịch sử là phương pháp sử dụng sự kiệnlịch sử để so sánh sự khác nhau và nhau của vấn đề lịch sử, đối chiếu các sự kiệntrong cùng một thời điểm, các sự kiện xảy ra, từ đó giúp học sinh rút ra được bảnchất của sự kiện, phát huy tư duy, so sánh, phân tích, tìm ra các mối liên hệ giữacác sự kiện với nhau, làm cho học sinh hiểu bài và nhớ lâu hơn. Với những ưuđiểm của phương pháp qua một số năm công tác tôi đã quyết định chọn đề tài:“Sử sụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học lịch sử ở trường THPTlàm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góptừ phía bạn bè và đồng nghiệp.B. NỘI DUNG ĐÈ TÀII. CÁC HÌNH THỨC SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU1. So sánh đối lập:Là hình thức chọn hai vấn đề có nội dung, bản chất đối lập nhau, mâuthuẫn nhau, hình thức này thường được sử dụng bằng các kí hiệu toán học dấulớn, dấu bé :> < như nghĩa > < phi nghĩa; so sánh giữa hai giai cấp này > < nô lệXã hội cổ đại phương đông :Quý tộc > < nô tỳXã hội phong kiến phương tây:Lãnh chúa > < nông nôXã hội phong kiến phương đông:Địa chủ > < tá điền3Đây là những mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp gắn liền với các hìnhthái đi lên của xã hội loài người, sự đối lập giữa các giai cấp thống trị với giaicấp bị trị, giữ giầu và nghèo, từ đó họ sinh thấy được sự bất công trong xã hộicăm ghét kẻ áp bức bóc lột, cảm thương chia sẻ với những thân phận nghèo cựckhổ.Khi dạy bài “Các nước Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 –1939)” phần I Trung Quốc và Ấn Độ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 –1939. Vào đầu thế kỷ XX ở Trung Quốc xuất hiện hai thế lực cách mạng đối lậpnhau một bên là Quốc Dân Đảng và một bên là Đảng Cộng Sản giáo viên có thểtrình bày theo kiểu so sánh đối lập như sau:Quốc Dân Đảng > < Đảng Cộng Sản( Tư sản)(Vô sản )1926 – 1927 : Hợp tác+1927 – 1938 :Nội chiến lần thứ nhất><1937 – 1945 : Hợp tác+1945 – 1949: Nội chiến lần thứ hai>

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: