Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.07 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tôi mà đã tự đúc rút, áp dụng có hiệu quả trong những năm qua của cá nhân, rất mong nhận được sự góp của quý thầy cô, đặc biệt những thầy cô đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp để công tác chủ nhiệm ủa tôi được hoàn thiện hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THCS An Lộc B Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày Trình đóng góp Số tháng Chức độ Họ và tên Nơi công tác vào việc TT năm danh chuyên tạo ra sáng sinh môn kiến Trường THCS 20/04/ Giáo viên Cao HÀ THỊ An Lộc B Bình 01 Tiếng đẳng sư 100% HƯỜNG 1981 Long - Bình Anh phạm Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giáo dục họcsinh cá biệt có hiệu quả” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (công tác chủ nhiệm) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: tháng 10 năm 2019 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến:Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp đối với giáo viên làm chủ nhiệm và nângcao kết quả học tập, rèn luyện đạo đức, nề nếp, tác phong cũng như việc thay đổi nhậnthức, thay đổi nhân cách của các đối tượng học sinh cá biệt. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1.Thực trạng: Trường học là nơi đào tạo nhiều thế hệ học trò, là môi trường tạo dựng cho đấtnước những con người xã hội chủ nghĩa – có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chấtđạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vì nhân dân mà cống hiến.Người trực tiếp đào tạo những con người như thế không ai khác là giáo viên, giáo viêngiảng dạy bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp. 2 Trong thực tế, công tác chủ nhiệm lớp là công tác vô cùng khó khăn, phức tạp.Bởi lẽ, mỗi một tập thể lớp đều có những đặc thù riêng của lớp đó. Có lớp như thếnày, có lớp như thế khác: nào là học sinh cá biệt về học tập, về đạo đức, nào là họcsinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, con mồ côi, bố mẹ li thân, bố mẹ đilàm ăn xa… Thực tiễn là như vậy, nhưng chúng ta đã biết, nhiệm vụ của trường học là “dạy”và “giáo dục”, giáo dục các em học sinh nên người, kể cả “học sinh cá biệt”. Giáodục “học sinh cá biệt” là một thử thách, bản lĩnh, lòng vị tha của thầy, cô. Giáo dụchọc sinh hư thành con ngoan trò giỏi, công dân tốt, để xã hội bớt đi một ngườixấu. Vậy làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả. Người có tầm quan trọngvà ảnh hưởng lớn nhất đối với các em không ai khác chính là giáo viên chủ nhiệm vìgiáo viên chủ nhiệm là người gần gũi nhất với các em khi ở trường. Ngoài những giờgiảng dạy trên lớp, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng tiếp cận với các em qua những giờsinh hoạt lớp, sinh hoạt 15 phút đầu buổi, những buổi lao động, những giờ ngoạikhóa,… Những lúc như thế giáo viên chủ nhiệm là người hiểu các em nhiều nhất từ đógiáo viên chủ nhiệm hiểu được tính cách cũng như hoàn cảnh của các em mà có đượcnhững biện pháp giáo dục các em có hiệu quả đặc biệt là đối với các em học sinh cábiệt. 5.2.2. Cơ sở lý luận Thông qua quá trình lâu dài, nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, bản thân luônđặt ra mục tiêu là: Làm thế nào để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, hoàn thànhxuất sắc công tác chủ nhiệm mà lãnh đạo nhà trường giao phó? Do đó, với vai trò là một giáo viên có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm ởtrường THCS, tôi đã đúc kết được một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệuquả mà bản thân đã và đang vận dụng giáo dục học và đã đạt được những kết khả quannhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp đối với giáo viên làm chủ nhiệm vànâng cao kết quả học tập, rèn luyện đạo đức, nề nếp, tác phong cũng như việc thay đổinhận thức, thay đổi nhân cách của các đối tượng học sinh cá biệt. Sau đây tôi xin trìnhbày một số biện pháp nhỏ của mình trong việc giáo dục “học sinh cá biệt” đã được bảnthân nghiên cứu thực hiện, áp dụng và đạt kết quả khả quan trong năm học 2019-2020. 5.2.3. Những biện pháp giáo dục học sinh cá biệta.Tiếp xúc với học sinh cá biệt.Giáo viên chủ nhiệm phải tìm thời gian phù hợp tiếp xúc, nói chuyện thường xuyênvới học sinh cá biệt để biết các em cần gì, các em là người như thế nào, hoàn cảnh giađình ra sao. Có tiếp xúc với các em mới kéo ngắn được khoảng cách giữa thầy và trò,các em không còn e ngại, rụt rè, chắc chắn sẽ tự tin hơn và mạnh dạn bộc bạch nhữngthiếu sót của bản thân…Từ đó giáo viên mới tìm ra được giải pháp phù hợp nhất đểgiáo dục các em.b.Phối hợp với gia đình học sinh 3Công tác chủ nhiệm của một giáo viên thành công hay không đừng bao giờ quên phốihợp với gia đình học sinh vì đây là một biện pháp rất quan trọng.Đến thăm gia đình học sinh giáo viên mới hiểu rõ được hoàn cảnh của các em . Cónhiều em cha mẹ có quan tâm, gia đình có điều kiện nhưng vẫn trở nên cá biệt. Nhưngcó những học sinh gia đình lao động nghèo, cha mẹ ít có thời gian quản lý, chỉ bảochuyện học hành của con cái, có thể nói là họ giao con mình cho thầy cô. Đến khiđược giáo viên chủ nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: