Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dạng toán nhiệt học
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Các dạng toán nhiệt học” nhằm giúp học sinh giỏi ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức nắm được các dạng cơ bản và nâng cao của Nhiệt Học trong chương trình vật lý phổ thông góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh giỏi, nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dạng toán nhiệt học SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI --------- -------- Mà SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN VẬT LÝCác Dạng Toán Nhiệt Học LĨNH VỰC: Vật Lý CẤP : Trung Học Cơ Sở 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trang 3 đến 41. Lý do chọn đềtài 32. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33. Thời gian nghiên cứu 34. Phương pháp nghiên cứu 45. Số liệu khảo sát 4PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ trang 5 đến 26Chương 1 : Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 5 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứ 5 2/ Cơ sở thực tiễn 6Chương 2 : Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5 1/ Những khó khăn 5 2/ Những thuận lợi 6Chương 3 :Các dạng toán nhiệt học. 6 - 26PHẦN 3: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Từ trang 26 đến 271.Một số kinh nghiệm 262. Một số ý kiến đề xuất đối với UBND quận và 27phòng giáo dục quận Thanh Xuân 2 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhà trường phổ thông dạy học là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất.Hoạt động này muốn có hiệu qủa cao phải dựa vào nội dung chương trình giáodục, nội dung sách giáo khoa và nội dung của sách bài tập. Bên cạnh đó, việc đàotạo mũi nhọn cho các môn học cũng là hoạt động rất cần thiết. Bởi có học sinh giỏimôn nào thì sau này các em sẽ trở thành những nhân tài cho đất nước về lĩnh vựcđó. Để đào tạo được đội ngũ học sinh giỏi thì mỗi giáo viên phải tự học tập, bồidưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn để nghiên cứu và viết ra được nội dung kiếnthức cũng như tìm ra phương pháp giảng dạy tối ưu, đáp ứng những đòi hỏi củacông việc. Một trong những năng lực quan trọng nhất của người giáo viên khi bồidưỡng học sinh giỏi là năng lực nghiên cứu khoa học . Vì vậy tôi luôn cố gắng tìmtòi nghiên cứu giúp cho học sinh những con đường ngắn nhất hay nhất gần gũinhất với các em đến chân trời tri thức.1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong nội dung bồi dưỡng học sinh mũi nhọn, học sinh giỏi vật lý THCS có bốnhọc phần: Cơ, Nhiệt, Điện, Quang thì Nhiệt học vẫn được coi là học phần dễ nhất.Tuy nhiên học sinh vẫn thường xuyên mắc phải những sai lầm cơ bản do chưa hiểuđược mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế, chưa có sự xâu chuỗi giữa các học phầnvới nhau. Vì vậy tôi nghiên cứu đề tài “Các dạng toán nhiệt học” nhằm giúp họcsinh giỏi ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức nắm được các dạng cơ bản và nângcao của Nhiệt Học trong chương trình vật lý phổ thông góp phần làm phát triển tưduy sáng tạo của học sinh giỏi, nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý THCS.2/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU a. Đối tượng nghiên cứu - Các dạng bài tập chỉ liên quan đến Nhiệt - Các dạng bài tập Cơ – Nhiệt, - Các dạng bài tập Điện – Nhiệt. b. Phạm vi: Chương trình Nhiệt học của THCS và học sinh giỏi vật lý THCS3/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu khoa học là một vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi phải có thời gianvà năng lực. Từ năm học 2007 đến nay tôi được nhà trường phân công dạy đội 3tuyển vật lý 8,9 tôi đã nghiên cứu phân loại các bài tập dưới dạng các chủ đề vàdạy đối với lớp 8,9 ở các cấp độ khác nhau . Chuyên đề “Các dạng toán nhiệt học”được tôi nghiên cứu trong thời gian 5 năm (2012 – 2017). Đề tài được sử dụngvới học sinh giỏi khối 8, 9 năm học 2012 -2013, 2013 - 2014, 2014 – 2015, 2015 –2016 , 2016 – 2017.4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu đề tài, Tôi đã phối hợp các phương pháp nghiên cứu:a/ Phương pháp nội dung lí luận - Đọc sách giáo khoa, nghiên cứu sách bài tập và sách tham khảo - Nghiên cứu các phương pháp mà đồng nghiệp đang sử dụngb/ Phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát bằng thực tế - Nghiên cứu việc tiếp thu kiến thức của học sinh - Nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết vào thực tế, kiến thức vào giải các bài tập cụ thể - Theo dõi tình hình học tập của học sinhc/ Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh tổng kết kinh nghiệmd / Phương pháp quan sát sư phạm5/ SỐ LIỆU KHẢO SÁTTrước khi đề tài được áp dụng thì phần đa học sinh chỉ nắm được một số dạng bàicơ bản như: nhiệt trao đổi hai chất hoặc 3 chất, nhiệt chuyển thể đơn giản. Nhưngsau một thời gian dài áp dụng dạy tôi thấy học sinh có nhiều tiến bộ, các em linhhoạt hơn trong các bài tập, làm bài tập khoa học chắc chắn, đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dạng toán nhiệt học SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI --------- -------- Mà SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN VẬT LÝCác Dạng Toán Nhiệt Học LĨNH VỰC: Vật Lý CẤP : Trung Học Cơ Sở 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trang 3 đến 41. Lý do chọn đềtài 32. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33. Thời gian nghiên cứu 34. Phương pháp nghiên cứu 45. Số liệu khảo sát 4PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ trang 5 đến 26Chương 1 : Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 5 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứ 5 2/ Cơ sở thực tiễn 6Chương 2 : Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5 1/ Những khó khăn 5 2/ Những thuận lợi 6Chương 3 :Các dạng toán nhiệt học. 6 - 26PHẦN 3: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Từ trang 26 đến 271.Một số kinh nghiệm 262. Một số ý kiến đề xuất đối với UBND quận và 27phòng giáo dục quận Thanh Xuân 2 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhà trường phổ thông dạy học là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất.Hoạt động này muốn có hiệu qủa cao phải dựa vào nội dung chương trình giáodục, nội dung sách giáo khoa và nội dung của sách bài tập. Bên cạnh đó, việc đàotạo mũi nhọn cho các môn học cũng là hoạt động rất cần thiết. Bởi có học sinh giỏimôn nào thì sau này các em sẽ trở thành những nhân tài cho đất nước về lĩnh vựcđó. Để đào tạo được đội ngũ học sinh giỏi thì mỗi giáo viên phải tự học tập, bồidưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn để nghiên cứu và viết ra được nội dung kiếnthức cũng như tìm ra phương pháp giảng dạy tối ưu, đáp ứng những đòi hỏi củacông việc. Một trong những năng lực quan trọng nhất của người giáo viên khi bồidưỡng học sinh giỏi là năng lực nghiên cứu khoa học . Vì vậy tôi luôn cố gắng tìmtòi nghiên cứu giúp cho học sinh những con đường ngắn nhất hay nhất gần gũinhất với các em đến chân trời tri thức.1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong nội dung bồi dưỡng học sinh mũi nhọn, học sinh giỏi vật lý THCS có bốnhọc phần: Cơ, Nhiệt, Điện, Quang thì Nhiệt học vẫn được coi là học phần dễ nhất.Tuy nhiên học sinh vẫn thường xuyên mắc phải những sai lầm cơ bản do chưa hiểuđược mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế, chưa có sự xâu chuỗi giữa các học phầnvới nhau. Vì vậy tôi nghiên cứu đề tài “Các dạng toán nhiệt học” nhằm giúp họcsinh giỏi ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức nắm được các dạng cơ bản và nângcao của Nhiệt Học trong chương trình vật lý phổ thông góp phần làm phát triển tưduy sáng tạo của học sinh giỏi, nâng cao chất lượng học sinh giỏi vật lý THCS.2/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU a. Đối tượng nghiên cứu - Các dạng bài tập chỉ liên quan đến Nhiệt - Các dạng bài tập Cơ – Nhiệt, - Các dạng bài tập Điện – Nhiệt. b. Phạm vi: Chương trình Nhiệt học của THCS và học sinh giỏi vật lý THCS3/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu khoa học là một vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi phải có thời gianvà năng lực. Từ năm học 2007 đến nay tôi được nhà trường phân công dạy đội 3tuyển vật lý 8,9 tôi đã nghiên cứu phân loại các bài tập dưới dạng các chủ đề vàdạy đối với lớp 8,9 ở các cấp độ khác nhau . Chuyên đề “Các dạng toán nhiệt học”được tôi nghiên cứu trong thời gian 5 năm (2012 – 2017). Đề tài được sử dụngvới học sinh giỏi khối 8, 9 năm học 2012 -2013, 2013 - 2014, 2014 – 2015, 2015 –2016 , 2016 – 2017.4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu đề tài, Tôi đã phối hợp các phương pháp nghiên cứu:a/ Phương pháp nội dung lí luận - Đọc sách giáo khoa, nghiên cứu sách bài tập và sách tham khảo - Nghiên cứu các phương pháp mà đồng nghiệp đang sử dụngb/ Phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát bằng thực tế - Nghiên cứu việc tiếp thu kiến thức của học sinh - Nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết vào thực tế, kiến thức vào giải các bài tập cụ thể - Theo dõi tình hình học tập của học sinhc/ Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh tổng kết kinh nghiệmd / Phương pháp quan sát sư phạm5/ SỐ LIỆU KHẢO SÁTTrước khi đề tài được áp dụng thì phần đa học sinh chỉ nắm được một số dạng bàicơ bản như: nhiệt trao đổi hai chất hoặc 3 chất, nhiệt chuyển thể đơn giản. Nhưngsau một thời gian dài áp dụng dạy tôi thấy học sinh có nhiều tiến bộ, các em linhhoạt hơn trong các bài tập, làm bài tập khoa học chắc chắn, đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Các dạng toán nhiệt học Phương pháp dạy học môn Vật lýTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0