Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 833.82 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của đề tài là các phương pháp giáo dục tích cực nhằm Khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài:1. Thực trạng liên quan đến đề tài:a. Thực trạng: Hiện nay, việc học tập môn Toán của một số đông học sinh lớp 7 tạitrường Trung học cơ sở (THCS) có những vấn đề đáng báo động như sau:- Học Toán một cách thụ động;- Không thích học môn Toán;- Sợ học Toán;- Ghét môn Toán;…b. Số liệu khảo sát tình hình học môn Toán tại một số lớp 7: Phân loại Số liệu khảo sát Lý giải những cảm nhận theo (%) của học sinh Nhận xét cảm nhận Lớp Lớp về môn Toán của học sinh thứ nhất thứ hai Nhóm 1: 19/52 16/48 + Phải học nhiều kiến thức Học sinh Sợ (37%) (33%) khó, bài tập khó, … không hiểu + Phải tư duy phức tạp; bài, bị áp + Học Toán rất đau đầu, … lực, căng Nhóm 2: 17/52 12/48 + Những con số khô khan thẳng,… Ghét (33%) (25%) + Hình học khó tưởng và dần dần tượng, khó chứng minh, … không còn Nhóm 3: 10/5 12/48 + Có kiến thức dễ hiểu, có hứng thú Bình thường (19%) (25%) những kiến thức khó hiểu với môn + Có lúc làm được bài, có Toán. bài không làm được… Nhóm 4: 6/52 8/48 + Học Toán rất thú vị Học sinh Yêu thích (12%) (17%) + Toán học có ứng dụng hay yêu thích Hào hứng trong thực tế cuộc sống môn Toán.c. Nhận định: Những thực trạng trên đều có chung một nguyên nhân: Học sinh lớp7 chưa tìm thấy cái hay, mặt tích cực và đặc biệt là chưa thấy hứng thú với việc họcmôn Toán → Chính vì vậy, nhiệm vụ của người Giáo viên hiện nay là cần khơi dậycảm xúc Toán học tích cực cho học sinh, nhằm giúp học sinh hào hứng, yêu thíchvà say mê với Toán học. 1 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 72. Tính cấp thiết của đề tài: Với mục tiêu giáo dục hiện nay theo UNESCO: HỌC ĐỂ BIẾT – HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG – HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNHthì chiến lược giáo dục con người đúng đắn đang là nhiệm vụ trọng tâm hàng đẩucủa mỗi Quốc Gia. Sứ mệnh cao cả này có phần đóng góp không nhỏ của các ThầyCô giáo - những lực lượng nòng cốt, những người trực tiếp đào tạo ra những thế hệhọc sinh được phát triển toàn diện về mọi mặt. Vì vậy, ngoài việc phát triển chỉ sốIQ (lntelligent Quotient” - chỉ số thông minh) thì một trong những nhiệm vụ vôcùng quan trọng, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục lâu dài, đó là thúc đẩychỉ số EQ (Emotional Quotient - chỉ số cảm xúc) - EQ là một tính trạng số lượngđược dùng để đo lường trí tưởng tượng, sáng tạo của một người. Người có EQ caocó khả năng nhận biết, đánh giá và điều tiết cảm xúc của bản thân và mọi người rấttốt, do vậy thường trở thành những nhà lãnh đạo giỏi.3. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài: Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm từ đồngnghiệp, tôi nhận ra rằng việc giúp các con Học sinh lớp 7 có được những hứng thúvà niềm yêu thích đối với môn Toán là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó không chỉ giải quyết những khó khăn hiện tại của Học sinh lớp 7 trongviệc học môn Toán mà còn có giá trị lâu dài trong việc nhận thức đặc biệt là tháiđộ và cảm xúc của các con đối với môn Toán. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tàiSKKN: “Khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7.”II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7.2. Nội dung nghiên cứu: Các phương pháp giáo dục tích cực nhằm Khơi dậy cảmxúc Toán học tích cực cho học sinh.3. Phạm vi nghiên cứu: Môn Toán trong trường Trung học cơ sở. 2 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Quy trình xây dựng các biện pháp để giải quyết vấn đề: Giáo viên thay đổi nhận thức về phương pháp giáo dục → Tự trau dồi kiến thức + Tìm hiểu các nghiên cứu khoa học tiên tiến và phương pháp giáo dục tích cực Xây dựng các phương pháp giáo dục phù hợp với đặc trưng bộ môn và với đối tượng học sinh Áp dụng các biện pháp giáo dục đã xây dựng vào tiến trình của một tiết học Đánh giá hiệu quả của phương pháp → Điều chỉnh phương pháp (nếu cần) Triển khai đề tài trên phạm vi rộng hơn → Thu thập kinh nghiệm → Hoàn thiện và phát triển đề tài → Ứng dụng vào thực tế 3 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7II. Các bước xây dựng biện pháp để giải quyết vấn đề:A. Bước 1: Thay đổi nhận thức về phương pháp giáo dục:1. Tìm hiểu và xây dựng một số khái niệm cho đề tài: Cảm xúc - Khái niệm: “Cảm xúc là một trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm 3 thành tố riêng biệt: Một trải nghiệm chủ quan; Một phản ứng sinh lý; Một phản hồi hành vi rõ ràng.” (Theo Hockenbury, 2007) - Vai trò của cảm xúc: Cảm xúc dường như đã và đang thống trị cuộc sống của chúng ta. Chúng ta lựa chọn các hoạt động, đưa ra quyết định và hành động dựa trên cảm x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: