Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh học tốt bộ môn Lịch sử ở trường THCS thông qua việc sử dụng các sơ đồ để dạy học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.95 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra những phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn và đạt kết quả cao hơn. Một trong những phương pháp có hiệu quả tôi đã thực hiện gây hứng thú học tập cho học sinh là sử dụng các sơ đồ để dạy và củng cố bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh học tốt bộ môn Lịch sử ở trường THCS thông qua việc sử dụng các sơ đồ để dạy học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài : GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Việc học tập Lịch sử, cũng như học tập bất cứ bộ môn nào ở nhà trường đềunhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chấtđạo đức chính trị cho học sinh. Trong những năm qua khi thực hiện chương trình thay sách giáo khoa, việcđổi mới phương pháp dạy học đã được nhiều người quan tâm và khẳng định vai tròquan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao chất lượngdạy học.. Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoahọc lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiếnthức đã học vào cuộc sống. Cho nên, cùng với các môn học khác, việc học tập Lịchsử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo. Đã có quan niệm sai lầm chorằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện - hiệntượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - động não, không có bài tập thựchành,… Đây là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học. Điều quan trọng nhất trong trong việc đổi mới phương pháp dạy học là thầydạy thế nào để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ củahọc sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo của các em. Hiện nay, trong quátrình dạy học trên lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu của học sinh là ghi nhớ và tái hiện.Ở nhà, học sinh tự học dưới dạng học bài và làm bài…nhưng về căn bản đã đượchướng dẫn ở lớp, nên hoạt động trí tuệ của học sinh vẫn nặng về rèn luyện trí nhớvà khả năng tái hiện. Như vậy, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng tưởng tượng,sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thông minh…của học sinh nói chung, được xem lànhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng nhất của quá trình dạy học hiện đại. Vì 1vậy, then chốt của việc đổi mới phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệgiữa tái hiện và sáng tạo, đến việc tăng cường các phương pháp sáng tạo nhằm đổimới tính chất hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. 2. Cơ sở thực tiễn : Dạy học Lịch sử là dạy những sự gì đã xảy ra trong quá khứ, mỗi bài học đềucó rất nhiều sự kiện và khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ và hiểu. Trong thực tếhiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiếnthức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh chỉ học bàinào biết bài đấy, nhớ các kiến thức lịch sử một cách rời rạc và rất nhanh quên. Ngoài ra, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sử trongđời sống xã hội. Một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộ môn lịchsử, coi đó là môn học phụ, môn học thuộc lòng, không cần đầu tư công sức nhiều,dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai,nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong thực tế ở nhiều trường. Trong điều kiện hiện nay, việc giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử vẫn cònnhiều bất cập như: Chương trình sách giáo khoa khá nặng nề, quá tải về kết cấu cácnội dung, về thời lượng của chương trình. Chương trình còn nặng về lí thuyết màrất ít số tiết thực hành và ôn tập ( điển hình là Sử 9 ). Trong mỗi bài dạy lại có quánhiều sự kiện làm cho học sinh ít hứng thú học lịch sử vì khó nhớ , khó thuộc Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử , bản thân tôi luôn trăn trở để tìm ra nhữngphương pháp giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn và đạt kết quả cao hơn .Một trong những phương pháp có hiệu quả tôi đã thực hiện gây hứng thú học tậpcho học sinh là sử dụng các sơ đồ để dạy và củng cố bài học. Trên cơ sở đó, bảnthân tôi đã chọn đề tài nhỏ về đổi mới phương pháp dạy học: Giúp học sinh học tốtbộ môn Lịch sử ở trường THCS thông qua việc sử dụng các sơ đồ để dạy học II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1. Thực trạng của vấn đề Trong những năm qua, mặc dù chương trình và sách giáo khoa đã có thayđổi, nhưng lượng kiến thức trong mỗi bài học vẫn rất nhiều. Đa số học sinh khôngthể nhớ hết sự kiện lịch sử nếu không hiểu bài. Vì thế để có thể giúp học sinh hiểubài nhanh chóng giáo viên có thể sử dụng các sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoahoặc tự làm để cụ thể hóa các sự kiện lịch sử và hình thành khái niệm lịch sử chohọc sinh. Sơ đồ là một loại đồ dùng trực quan quy ước, nếu sử dụng tốt sẽ đem lạihiệu quả cao. 2. Các biện pháp Trong dạy học lịch sử, do không trực tiếp quan sát các sự kiện nên phươngpháp trực quan góp phần quan trọng trong việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thểhóa các sự kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Đồ dùng trực quan có nhiềuloại trong đó sơ đồ thuộc loại đồ dùng quy ước. Nhiều bài dạy lịch sử có rất nhiềuthông tin và sự kiện học sinh không thể nhớ hết, nhưng GV hệ thống bằng sơ đồ thìbài học sẽ trở nên ngắn gọn và dễ hiểu. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm bản thânxin đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trong việc sử dụng các sơ đồ để dạy học bộ mônlịch sử . Quá trình thực hiện như sau : Xác đinh các loại sơ đồ : * Loại sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa : Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả năng tư duy của học sinh, chứ không nên dùng sơ đồ để minh họa. * Loại sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa : Trong đề tài này tôi xin chủ yếu đưa ra những sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh chóng cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử và củng cố bài học. a. Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh trong giờ học : 3 Ví dụ 1 : Khi dạy bài 2- Lịch sử lớp 7 Bài “Sự suy vong của chế d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: