
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hướng đổi mới
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.67 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng của các giờ sinh hoạt lớp ở trường THCS để tìm ra các biện pháp nhằm cải tiến phương pháp sinh hoạt lớp phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hướng đổi mới A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong hệ thống tổ chức của các trường THCS, đơn vị cơ bản được thành lập đểtổ chức giảng dạy và giáo dục học sinh là lớp học. Để quản lí lớp học, nhà trườngcử ra một trong những giáo viên đang giảng dạy làm chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủnhiệm (GVCN) được hiệu trưởng lựa chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giáodục, có uy tín với học sinh, được Hội đồng giáo dục nhà trường nhất trí phân côngchủ nhiệm lớp học để thực hiện mục tiêu giáo dục. Như vậy khi nói đến GVCN làđề cập đến vị trí, vai trò, chức năng của người làm công tác chủ nhiệm lớp, còn nóiđến công tác chủ nhiệm lớp là đề cập đến những nhiệm vụ, nội dung công việc màngười GVCN phải làm, cần làm và nên làm.Đối với giáo dục học sinh THCS, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quantrọng. Ngoài việc trực tiếp giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, GVCN trước hết phải là nhàgiáo dục, là người tổ chức các hoạt động giáo dục, quan tâm tới từng học sinh,chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, những biến động về tư tưởng, nhucầu, nguyện vọng của các em. Giáo viên chủ nhiệm lớp bằng chính nhân cách củamình, là tấm gương tác động tích cực đến việc hình thành các phẩm chất đạo đức,nhân cách của học sinh. Mặt khác, GVCN còn là cầu nối giữa tập thể học sinh vớicác tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lựclượng giáo dục,... Có thể nói vai trò xã hội của người giáo viên chủ nhiệm trở nênlớn hơn nhiều so với chức năng của người giảng dạy bộ môn.Công tác chủ nhiệm nói chung hay cụ thể hơn là các giờ sinh hoạt lớp nói riêngđóng một phần quan trọng trong quá trình giáo dục các em. Để có các giờ sinh hoạtlớp hiệu quả thì người giáo viên chủ nhiệm cần linh động, sáng tạo và chọn lọcnhững giải pháp, biện pháp sao cho đạt mục đích yêu cầu giáo dục. Ngoài ra giáoviên cũng phải giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng của giờ sinh hoạt lớp.Từ đó giúp các em có cái nhìn đúng đắn và ý nghĩa hơn của giờ sinh hoạt lớp. 1Xác định rõ vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trong những năm qua,Trường THCS Thái Thịnh nói riêng và các nhà trường nói chung trong quận ĐốngĐa nói chung đã quan tâm nhiều hơn đến công tác chủ nhiệm đặc biệt là giờ sinhhoạt lớp. Tuy nhiên để có một giải pháp tối ưu cho các giờ sinh hoạt lớp cũng nhưhiệu quả của hoạt động chủ nhiệm lại là vấn đề chúng ta cần trao đổi. Là một giáoviên đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, với chút ít kinh nghiệm tích luỹ đượcqua thực tế công việc, tôi xin được trao đổi cùng các đồng nghiệp “Kinh nghiệmtrong việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hướng đổi mới” với mong muốn nângcao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp, góp phần cùng nhà trường hoàn thành tốtmục tiêu giáo dục trong giai đoạn đổi mới đất nước hiện nay. II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục tiêuTừ nghiên cứu thực trạng của các giờ sinh hoạt lớp ở trường THCS để tìm ra cácbiện pháp nhằm cải tiến phương pháp sinh hoạt lớp phù hợp hơn với từng đốitượng học sinh. 2. Nhiệm vụ- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng giờ sinh hoạt lớp hiệu quả.- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của giờ sinh hoạt lớp ở trường THCS.Từ đó so sánh với kết quả đạt được sau khi áp dụng những giải pháp, biện phápsinh hoạt lớp mới. Rút ra một số bài học bổ ích sau nghiên cứu. III. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứuVì thời gian có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ áp dụng những giải pháp và biệnpháp sinh hoạt lớp ở lớp 6H năm học 2014-2015 và 7H năm học 2015-2016 trườngTHCS Thái Thịnh. IV. Phương pháp nghiên cứu- Đọc tài liệu những vấn đề nghiên cứu có liên quan- Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề 2- Sử dụng phương pháp điều tra lấy ý kiến- Phương pháp quan sát sư phạm B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận Về phía nhà trường, chính lãnh đạo ngành giáo dục cũng phải thừa nhận mộtđiều, giáo dục đạo đức trong nhà trường hiện nay gần như còn một khoảng trống.Nhà trường chủ yếu trao đổi về tri thức mà ít chú ý đến việc dạy học sinh làmngười. Nhiều giáo viên lên lớp chỉ lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, không cóthì giờ để uốn nắn chỉnh sửa những sai trái của học sinh. Hơn nữa, các trường chỉđưa ra các nội quy, lấy nội quy soi vào học sinh. Mỗi khi các em phạm lỗi, thầy côthường dùng hình thức kiểm điểm, phê bình hoặc nặng hơn là phạt, chứ không chúý hướng cho các em cách tiến đến cái đúng. Bước vào năm học mới, một vấn đềđược lãnh đạo từ Bộ GD&ĐT, đến Sở và hiệu trưởng các trường đều nhấn mạnh làdành sự quan tâm đặc biệt đến giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống chohọc sinh. Hơn nữa, khác với bậc tiểu học giáo viên chủ nhiệm có mặt hầu hết trong cácbuổi học của các em vì thế nhiều thời gian bên các em nhưng lên bậc THCS cácem được tiếp xúc với nhiều thầy cô khác nhau, giáo viên chủ nhiệm chỉ có mặt vàogiờ sinh hoạt mười lăm phút đầu các buổi học hoặc buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.Chính vì thế tiết sinh hoạt chủ nhiệm tuy chiếm thời gian không nhiều nhưng bồiđắp cho học sinh những kỹ năng cần thiết để tham gia vào các hoạt động tập thể.Nâng cao được ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và mạnh dạn thì các em mới dễ dàngtham gia vào các hoạt động một cách có hiệu quả. Tình yêu quê hương đất nước,gia đình và bạn bè cũng từ đó được hình thành và phát triển. Quan trọng hơn cácem có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người, kể cả các em nhỏ tuổi hơnmình. Biết sống hòa nhã sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào cáccông việc chung, ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện trong lớp học, gia 3đình; có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật và các chuẩn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hướng đổi mới A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong hệ thống tổ chức của các trường THCS, đơn vị cơ bản được thành lập đểtổ chức giảng dạy và giáo dục học sinh là lớp học. Để quản lí lớp học, nhà trườngcử ra một trong những giáo viên đang giảng dạy làm chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủnhiệm (GVCN) được hiệu trưởng lựa chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giáodục, có uy tín với học sinh, được Hội đồng giáo dục nhà trường nhất trí phân côngchủ nhiệm lớp học để thực hiện mục tiêu giáo dục. Như vậy khi nói đến GVCN làđề cập đến vị trí, vai trò, chức năng của người làm công tác chủ nhiệm lớp, còn nóiđến công tác chủ nhiệm lớp là đề cập đến những nhiệm vụ, nội dung công việc màngười GVCN phải làm, cần làm và nên làm.Đối với giáo dục học sinh THCS, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quantrọng. Ngoài việc trực tiếp giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, GVCN trước hết phải là nhàgiáo dục, là người tổ chức các hoạt động giáo dục, quan tâm tới từng học sinh,chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, những biến động về tư tưởng, nhucầu, nguyện vọng của các em. Giáo viên chủ nhiệm lớp bằng chính nhân cách củamình, là tấm gương tác động tích cực đến việc hình thành các phẩm chất đạo đức,nhân cách của học sinh. Mặt khác, GVCN còn là cầu nối giữa tập thể học sinh vớicác tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lựclượng giáo dục,... Có thể nói vai trò xã hội của người giáo viên chủ nhiệm trở nênlớn hơn nhiều so với chức năng của người giảng dạy bộ môn.Công tác chủ nhiệm nói chung hay cụ thể hơn là các giờ sinh hoạt lớp nói riêngđóng một phần quan trọng trong quá trình giáo dục các em. Để có các giờ sinh hoạtlớp hiệu quả thì người giáo viên chủ nhiệm cần linh động, sáng tạo và chọn lọcnhững giải pháp, biện pháp sao cho đạt mục đích yêu cầu giáo dục. Ngoài ra giáoviên cũng phải giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng của giờ sinh hoạt lớp.Từ đó giúp các em có cái nhìn đúng đắn và ý nghĩa hơn của giờ sinh hoạt lớp. 1Xác định rõ vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trong những năm qua,Trường THCS Thái Thịnh nói riêng và các nhà trường nói chung trong quận ĐốngĐa nói chung đã quan tâm nhiều hơn đến công tác chủ nhiệm đặc biệt là giờ sinhhoạt lớp. Tuy nhiên để có một giải pháp tối ưu cho các giờ sinh hoạt lớp cũng nhưhiệu quả của hoạt động chủ nhiệm lại là vấn đề chúng ta cần trao đổi. Là một giáoviên đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, với chút ít kinh nghiệm tích luỹ đượcqua thực tế công việc, tôi xin được trao đổi cùng các đồng nghiệp “Kinh nghiệmtrong việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hướng đổi mới” với mong muốn nângcao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp, góp phần cùng nhà trường hoàn thành tốtmục tiêu giáo dục trong giai đoạn đổi mới đất nước hiện nay. II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục tiêuTừ nghiên cứu thực trạng của các giờ sinh hoạt lớp ở trường THCS để tìm ra cácbiện pháp nhằm cải tiến phương pháp sinh hoạt lớp phù hợp hơn với từng đốitượng học sinh. 2. Nhiệm vụ- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng giờ sinh hoạt lớp hiệu quả.- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của giờ sinh hoạt lớp ở trường THCS.Từ đó so sánh với kết quả đạt được sau khi áp dụng những giải pháp, biện phápsinh hoạt lớp mới. Rút ra một số bài học bổ ích sau nghiên cứu. III. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứuVì thời gian có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ áp dụng những giải pháp và biệnpháp sinh hoạt lớp ở lớp 6H năm học 2014-2015 và 7H năm học 2015-2016 trườngTHCS Thái Thịnh. IV. Phương pháp nghiên cứu- Đọc tài liệu những vấn đề nghiên cứu có liên quan- Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề 2- Sử dụng phương pháp điều tra lấy ý kiến- Phương pháp quan sát sư phạm B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận Về phía nhà trường, chính lãnh đạo ngành giáo dục cũng phải thừa nhận mộtđiều, giáo dục đạo đức trong nhà trường hiện nay gần như còn một khoảng trống.Nhà trường chủ yếu trao đổi về tri thức mà ít chú ý đến việc dạy học sinh làmngười. Nhiều giáo viên lên lớp chỉ lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, không cóthì giờ để uốn nắn chỉnh sửa những sai trái của học sinh. Hơn nữa, các trường chỉđưa ra các nội quy, lấy nội quy soi vào học sinh. Mỗi khi các em phạm lỗi, thầy côthường dùng hình thức kiểm điểm, phê bình hoặc nặng hơn là phạt, chứ không chúý hướng cho các em cách tiến đến cái đúng. Bước vào năm học mới, một vấn đềđược lãnh đạo từ Bộ GD&ĐT, đến Sở và hiệu trưởng các trường đều nhấn mạnh làdành sự quan tâm đặc biệt đến giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống chohọc sinh. Hơn nữa, khác với bậc tiểu học giáo viên chủ nhiệm có mặt hầu hết trong cácbuổi học của các em vì thế nhiều thời gian bên các em nhưng lên bậc THCS cácem được tiếp xúc với nhiều thầy cô khác nhau, giáo viên chủ nhiệm chỉ có mặt vàogiờ sinh hoạt mười lăm phút đầu các buổi học hoặc buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.Chính vì thế tiết sinh hoạt chủ nhiệm tuy chiếm thời gian không nhiều nhưng bồiđắp cho học sinh những kỹ năng cần thiết để tham gia vào các hoạt động tập thể.Nâng cao được ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và mạnh dạn thì các em mới dễ dàngtham gia vào các hoạt động một cách có hiệu quả. Tình yêu quê hương đất nước,gia đình và bạn bè cũng từ đó được hình thành và phát triển. Quan trọng hơn cácem có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người, kể cả các em nhỏ tuổi hơnmình. Biết sống hòa nhã sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào cáccông việc chung, ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện trong lớp học, gia 3đình; có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật và các chuẩn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ sinh hoạt lớp Phương pháp sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp theo hướng đổi mớiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
34 trang 332 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0 -
55 trang 275 4 0
-
46 trang 272 0 0