
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học cơ sở
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của vấn đề đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức, tôi muốn đề xuất một số biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường chúng tôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học cơ sở Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS MỤC LỤC A. Mở đầu Trang I. Lý do chon đề tài…………………………………………....... ..2 II. Mục đích nghiên cứu...................................................................3 III. Phương pháp nghiên cứu...........................................................3 IV. Đối tượng nghiên cứu................................................................ .3 V. Phạm vi nghiên cứu......................................................................3 B. Nội dung I. Cơ sở nghiên cứu.......................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận..................................................................................4 2. Cơ sở thực tiễn...............................................................................6 II. Thực trạng ....................................................................................6 1. Thực trạng chung .........................................................................6 2. Yếu tố gia đình.............................................................................. 7 3. Yếu tố nhà trường..........................................................................7 4. Yếu tố xã hội..................................................................................8 III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh...................................9 IV. Kết quả...................................................................................... ..15 V. Bài học kinh nghiệm ....................................................................15 C. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận .....................................................................................17 II. Kiến nghị..................................................................................17Ngô Thị Thanh Nga -1- Trường THCS Lý Tự Trọng Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS PHẦN A: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Việt Nam là một đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế đangđà phát triển. Đời sống được nâng cao, thế hệ trẻ có nhiều cơ hội để tiếp cận với trìnhđộ khoa học, công nghệ thông tin hiện đại. Thế nhưng bên cạnh những thành tựu đạtđược cũng có những mặt trái của nó mang lại nhiều tiêu cực trong đó có sự nghiệpgiáo dục. Một số thanh niên, học sinh của trong nhà trường THCS Lự Trọng cũng nhưtrên đất nước chúng ta hiện nay đang chịu ảnh hưởng bởi những luồng văn hóa khônglành mạnh dẫn đến sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn như: có lối sốngthực dụng, không có mơ uốc cho bản thân; những tiêu cực trong các kì thi, chạy theothành tích. Bên cạnh đó, sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy thông qua các phương tiệntruyên thông như phim ảnh, các trò chơi trực tuyến.......làm ảnh hưởng đến nhữngquan điểm về tình bạn tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh. Trường THCS Lý Tự Trọng, cũng không đứng ngoài thực trạng đó. Vớinhững kinh nghiệm được đúc kết qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tại đơn vị ,bản thân thường trăn trở về vấn đề đạo đức của một số học sinh hiện nay là lười họctập, ỷ lại, ham chơi, nên bản thân tôi quyết chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dụcđạo đức học sinh ở trường THCS” “ để nghiên cứu áp dụng và thực trạng tại đơn vị,với mong muốn đem lại những mặt tích cực trong công tác giáo dục đạo đức của họcsinh tại nhà trường, góp phần giáo dục tòan diện cho học sinh.Trong những năm qua nhiều gia đình, phụ huynh mải làm ăn, không chăm lo đến việchọc hành của con em mình. Trên địa bàn xã nhưng đã có khá nhiều các hàng quánmọc lên với đủ loại các trò chơi như: quán nhậu, karaoke, Games .. để lôi kéo các emhọc siinh đặc biệt là những em học sinh cá biệt lười học. Nhiều thanh niên trên địabàn đã ra trường hoặc bỏ học giữa chừng không có nghề nghiệp hay rủ rê, lôi kéo họcsinh cúp tiết tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều vấn đềkhác làm cho số học sinh vi phạm về rèn luyện đạo đức của trường có chiều hướnggia tăng. Bên cạnh những nguyên nhân vừa đề cập chúng ta cũng không thể không nóiđến một số nguyên nhân khác dấn đến sự suy thoái về đạo dức của học sinh như: -Ý thức của người dân và điều kiện kinh tế của dân cư thấp, còn nhiều bất cập,khoảng cách giàu nghèo trong địa phương khá lớn. - Giáo dục đạo đức học sinh chưa được tiến hành thường xuyên, chưa đượcthực hiện ở mọi nơi, mọi lúc; thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình,các cấp uỷ Đảng chính quyền, các ngành hữu quan, các tổ chức chính trị xã hội vàquần chúng nhân dân.Ngô Thị Thanh Nga -2- Trường THCS Lý Tự Trọng Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS - Giáo viên lên lớp còn nặng dạy chữ, chưa chú trọng đến vấn đề dạy người, môngiáo dục công dân ở các trường chưa được chú trọng, nặng lí luận thiếu sự đầu tư nângcao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân trong cán bộ và giáo viên. - Một số trường hợp vi phạm đạo đức của học sinh, như xúc phạm tới nhân cáchnhà giáo không được các nhà trường, các cơ quan pháp luật xử lí nghiêm khắc kịpthời. - Chính vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp quản lý giáo dục đạo đứccho học sinh ở trường THCS là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từnhững lí do nói trên, tôi tiến hành làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm về: Một số biệnpháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học cơ sở II- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học cơ sở Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS MỤC LỤC A. Mở đầu Trang I. Lý do chon đề tài…………………………………………....... ..2 II. Mục đích nghiên cứu...................................................................3 III. Phương pháp nghiên cứu...........................................................3 IV. Đối tượng nghiên cứu................................................................ .3 V. Phạm vi nghiên cứu......................................................................3 B. Nội dung I. Cơ sở nghiên cứu.......................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận..................................................................................4 2. Cơ sở thực tiễn...............................................................................6 II. Thực trạng ....................................................................................6 1. Thực trạng chung .........................................................................6 2. Yếu tố gia đình.............................................................................. 7 3. Yếu tố nhà trường..........................................................................7 4. Yếu tố xã hội..................................................................................8 III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh...................................9 IV. Kết quả...................................................................................... ..15 V. Bài học kinh nghiệm ....................................................................15 C. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận .....................................................................................17 II. Kiến nghị..................................................................................17Ngô Thị Thanh Nga -1- Trường THCS Lý Tự Trọng Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS PHẦN A: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Việt Nam là một đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế đangđà phát triển. Đời sống được nâng cao, thế hệ trẻ có nhiều cơ hội để tiếp cận với trìnhđộ khoa học, công nghệ thông tin hiện đại. Thế nhưng bên cạnh những thành tựu đạtđược cũng có những mặt trái của nó mang lại nhiều tiêu cực trong đó có sự nghiệpgiáo dục. Một số thanh niên, học sinh của trong nhà trường THCS Lự Trọng cũng nhưtrên đất nước chúng ta hiện nay đang chịu ảnh hưởng bởi những luồng văn hóa khônglành mạnh dẫn đến sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn như: có lối sốngthực dụng, không có mơ uốc cho bản thân; những tiêu cực trong các kì thi, chạy theothành tích. Bên cạnh đó, sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy thông qua các phương tiệntruyên thông như phim ảnh, các trò chơi trực tuyến.......làm ảnh hưởng đến nhữngquan điểm về tình bạn tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh. Trường THCS Lý Tự Trọng, cũng không đứng ngoài thực trạng đó. Vớinhững kinh nghiệm được đúc kết qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tại đơn vị ,bản thân thường trăn trở về vấn đề đạo đức của một số học sinh hiện nay là lười họctập, ỷ lại, ham chơi, nên bản thân tôi quyết chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dụcđạo đức học sinh ở trường THCS” “ để nghiên cứu áp dụng và thực trạng tại đơn vị,với mong muốn đem lại những mặt tích cực trong công tác giáo dục đạo đức của họcsinh tại nhà trường, góp phần giáo dục tòan diện cho học sinh.Trong những năm qua nhiều gia đình, phụ huynh mải làm ăn, không chăm lo đến việchọc hành của con em mình. Trên địa bàn xã nhưng đã có khá nhiều các hàng quánmọc lên với đủ loại các trò chơi như: quán nhậu, karaoke, Games .. để lôi kéo các emhọc siinh đặc biệt là những em học sinh cá biệt lười học. Nhiều thanh niên trên địabàn đã ra trường hoặc bỏ học giữa chừng không có nghề nghiệp hay rủ rê, lôi kéo họcsinh cúp tiết tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều vấn đềkhác làm cho số học sinh vi phạm về rèn luyện đạo đức của trường có chiều hướnggia tăng. Bên cạnh những nguyên nhân vừa đề cập chúng ta cũng không thể không nóiđến một số nguyên nhân khác dấn đến sự suy thoái về đạo dức của học sinh như: -Ý thức của người dân và điều kiện kinh tế của dân cư thấp, còn nhiều bất cập,khoảng cách giàu nghèo trong địa phương khá lớn. - Giáo dục đạo đức học sinh chưa được tiến hành thường xuyên, chưa đượcthực hiện ở mọi nơi, mọi lúc; thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình,các cấp uỷ Đảng chính quyền, các ngành hữu quan, các tổ chức chính trị xã hội vàquần chúng nhân dân.Ngô Thị Thanh Nga -2- Trường THCS Lý Tự Trọng Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS - Giáo viên lên lớp còn nặng dạy chữ, chưa chú trọng đến vấn đề dạy người, môngiáo dục công dân ở các trường chưa được chú trọng, nặng lí luận thiếu sự đầu tư nângcao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân trong cán bộ và giáo viên. - Một số trường hợp vi phạm đạo đức của học sinh, như xúc phạm tới nhân cáchnhà giáo không được các nhà trường, các cơ quan pháp luật xử lí nghiêm khắc kịpthời. - Chính vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp quản lý giáo dục đạo đứccho học sinh ở trường THCS là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từnhững lí do nói trên, tôi tiến hành làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm về: Một số biệnpháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học cơ sở II- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Giáo dục đạo đức Quản lý giáo dục Trường THCS Lý Tự Trọng Nâng cao đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2095 23 0 -
47 trang 1192 8 0
-
65 trang 814 12 0
-
7 trang 657 9 0
-
16 trang 569 3 0
-
26 trang 510 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0
-
31 trang 410 0 0
-
31 trang 379 0 0
-
26 trang 346 2 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 345 1 0 -
34 trang 331 0 0
-
68 trang 330 10 0
-
174 trang 319 0 0
-
56 trang 293 2 0
-
37 trang 290 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 280 0 0