Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm bậc Trung học cơ sở ở trường THCS An Thạnh Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở -1- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải phápnâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở PHẦN 1: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: 1. Về lý luận: “Văn học là nhân học”. Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sốngvà trong sự phát triển tư duy của con người. Là một môn học thuộc nhóm khoahọc xã hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tưtưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ,môn Ngữ văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt mônNgữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn họckhác cũng góp phần học tốt môn Ngữ văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cườngtính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hếtsức phong phú, sinh động của cuộc sống. 2. Về thực tiễn: Môn Ngữ văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Vănhọc, Tiếng Việt, Tập làm văn. Năm học 2017 - 2018, tôi được phân công giảngdạy môn Ngữ văn 7. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhucầu thiết yếu của con người nhưng học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc củamình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫnlộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác.Chính vì thế, điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn Ngữ văn của các emcòn thấp. Thực tế đó qủa là đáng lo ngại, thực trạng vấn đề này ra sao? Vì saohọc sinh gặp nhiều khó khăn trong việc làm văn biểu cảm? Cần phải làm gì để -2-nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS? Đó là nhữngvấn đề khiến tôi trăn trở. 3. Tính cấp thiết: Xuất phát từ tình hình trên, bản thân xin nêu một vài kinh nghiệm trongquá trình giảng dạy qua sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạyvà học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở”.II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu, nhiệm vụ của sáng kiến này là nhằm nâng cao chất lượng dạyvà học văn biểu cảm bậc Trung học cơ sở ở trường THCS An Thạnh Tây.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Cách hướng dẫn học sinh lớp 72 - trường THCS An Thạnh Tâyrèn kĩ năng viết văn biểu cảm. - Phạm vi: Kĩ năng viết văn biểu cảm.IV. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.V. Tính mới của đề tài: Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm này là: - Hướng dẫn kỹ quy trình làm một bài văn biểu cảm. - Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá bài văn biểu cảm (cách ra đề, cách chấmbài). - Khuyến khích học sinh đọc sách và khơi gợi cảm xúc cho học sinh. PHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận: -3- Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của người viết. Ngồitrước trang giấy, nếu tâm hồn trống rỗng không cảm xúc, đầu óc mông lungkhông rõ ý nghĩ gì thì người viết không thể có được một bài văn biểu cảm cóhồn. Lúc đó, bài văn hoặc khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi hoặc giả tạo, vay tìnhmượn ý. Người giáo viên, khi dạy văn THCS nói chung, dạy văn biểu cảm nóiriêng, ngoài nắm kiến thức, phương pháp lên lớp còn cần có một tâm hồn, mộttrái tim sống cùng tác giả, tác phẩm. Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS, người dạy và người học cầnnắm vững hệ thống 6 bài học và luyện tập về văn biểu cảm gồm: - Tìm hiểu chung về văn biểu cảm; - Đặc điểm của văn biểu cảm; - Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm; - Cách lập ý của bài văn biểu cảm; - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm; - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.II. Cơ sở thực tiễn: 1. Thực trạng: Qua quá trình giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 7, tôi nhận thấy kĩnăng nhận diện các phương thức biểu đạt trong văn bản, kĩ năng viết, bộc lộ cảmxúc trong bài tập làm văn của một bộ phận học sinh còn yếu. Năm học 2017 – 2018 , khi cho học sinh viết bài tập làm văn số 2 với đềbài “Loài cây em yêu”. Dù mới học và hình thành kĩ năng tạo lập văn bản biểucảm xong nhưng nhiều học sinh không phân biệt được văn miêu tả và văn biểucảm nên bài viết không phải viết về thái độ và tinh cảm của mình đối với mộtloài cây cụ thể mà tả về loài cây đó. Hoặc tiết viết bài tập làm văn số 3 đề yêucầu “Cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà thân yêu của mình”. Học sinh viết“Bà nội hay thức khuya dậy sớm để làm việc mà tối nội chưa làm. Bà thường đilàm thuê để kiếm tiền nuôi chúng em. Em thấy vậy bảo bà nội hay là nội đừng đi -4-làm thuê nữa, nội chuyển sang nấu xôi đi. Nội suy nghĩ một hồi lâu rồi nói, đócũng là một ý kiến hay”. Liệu khi đọc đoạn văn trên, các chúng ta có cho rằngđó là một đoạn văn biểu cảm? Toàn bài viết của em học sinh đó đều là những lờivăn, đoạn văn tương tự như thế. Cũng với đề văn như trên, một học sinh khácviết “Cảm nghĩ của em về bà là một người bà yêu mến con cháu”. Các em cảmnhận và viết văn như nghĩa vụ, làm qua loa cho xong rồi đem nộp. Kể cả họcsinh khá, dù cảm nhận và hiểu được yêu cầu của đề, xác định đúng hướng làmbài nhưng kể vẫn nhiều hơn biểu cảm. Sau đây là bảng số liệu thống kê điểmtrung bình môn Ngữ văn của lớp 72 (học kì I, năm học 2017 – 2018): Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém học sinh (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) 3 6 11 6 4 30 (10%) (20%) (36,67%) (20%) (13,33%) 2. Nguyên nhân của thực trạng: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở -1- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải phápnâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở PHẦN 1: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: 1. Về lý luận: “Văn học là nhân học”. Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sốngvà trong sự phát triển tư duy của con người. Là một môn học thuộc nhóm khoahọc xã hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tưtưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ,môn Ngữ văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt mônNgữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn họckhác cũng góp phần học tốt môn Ngữ văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cườngtính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hếtsức phong phú, sinh động của cuộc sống. 2. Về thực tiễn: Môn Ngữ văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Vănhọc, Tiếng Việt, Tập làm văn. Năm học 2017 - 2018, tôi được phân công giảngdạy môn Ngữ văn 7. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhucầu thiết yếu của con người nhưng học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc củamình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫnlộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác.Chính vì thế, điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn Ngữ văn của các emcòn thấp. Thực tế đó qủa là đáng lo ngại, thực trạng vấn đề này ra sao? Vì saohọc sinh gặp nhiều khó khăn trong việc làm văn biểu cảm? Cần phải làm gì để -2-nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS? Đó là nhữngvấn đề khiến tôi trăn trở. 3. Tính cấp thiết: Xuất phát từ tình hình trên, bản thân xin nêu một vài kinh nghiệm trongquá trình giảng dạy qua sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạyvà học văn biểu cảm ở bậc Trung học cơ sở”.II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu, nhiệm vụ của sáng kiến này là nhằm nâng cao chất lượng dạyvà học văn biểu cảm bậc Trung học cơ sở ở trường THCS An Thạnh Tây.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Cách hướng dẫn học sinh lớp 72 - trường THCS An Thạnh Tâyrèn kĩ năng viết văn biểu cảm. - Phạm vi: Kĩ năng viết văn biểu cảm.IV. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.V. Tính mới của đề tài: Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm này là: - Hướng dẫn kỹ quy trình làm một bài văn biểu cảm. - Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá bài văn biểu cảm (cách ra đề, cách chấmbài). - Khuyến khích học sinh đọc sách và khơi gợi cảm xúc cho học sinh. PHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận: -3- Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của người viết. Ngồitrước trang giấy, nếu tâm hồn trống rỗng không cảm xúc, đầu óc mông lungkhông rõ ý nghĩ gì thì người viết không thể có được một bài văn biểu cảm cóhồn. Lúc đó, bài văn hoặc khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi hoặc giả tạo, vay tìnhmượn ý. Người giáo viên, khi dạy văn THCS nói chung, dạy văn biểu cảm nóiriêng, ngoài nắm kiến thức, phương pháp lên lớp còn cần có một tâm hồn, mộttrái tim sống cùng tác giả, tác phẩm. Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS, người dạy và người học cầnnắm vững hệ thống 6 bài học và luyện tập về văn biểu cảm gồm: - Tìm hiểu chung về văn biểu cảm; - Đặc điểm của văn biểu cảm; - Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm; - Cách lập ý của bài văn biểu cảm; - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm; - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.II. Cơ sở thực tiễn: 1. Thực trạng: Qua quá trình giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 7, tôi nhận thấy kĩnăng nhận diện các phương thức biểu đạt trong văn bản, kĩ năng viết, bộc lộ cảmxúc trong bài tập làm văn của một bộ phận học sinh còn yếu. Năm học 2017 – 2018 , khi cho học sinh viết bài tập làm văn số 2 với đềbài “Loài cây em yêu”. Dù mới học và hình thành kĩ năng tạo lập văn bản biểucảm xong nhưng nhiều học sinh không phân biệt được văn miêu tả và văn biểucảm nên bài viết không phải viết về thái độ và tinh cảm của mình đối với mộtloài cây cụ thể mà tả về loài cây đó. Hoặc tiết viết bài tập làm văn số 3 đề yêucầu “Cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà thân yêu của mình”. Học sinh viết“Bà nội hay thức khuya dậy sớm để làm việc mà tối nội chưa làm. Bà thường đilàm thuê để kiếm tiền nuôi chúng em. Em thấy vậy bảo bà nội hay là nội đừng đi -4-làm thuê nữa, nội chuyển sang nấu xôi đi. Nội suy nghĩ một hồi lâu rồi nói, đócũng là một ý kiến hay”. Liệu khi đọc đoạn văn trên, các chúng ta có cho rằngđó là một đoạn văn biểu cảm? Toàn bài viết của em học sinh đó đều là những lờivăn, đoạn văn tương tự như thế. Cũng với đề văn như trên, một học sinh khácviết “Cảm nghĩ của em về bà là một người bà yêu mến con cháu”. Các em cảmnhận và viết văn như nghĩa vụ, làm qua loa cho xong rồi đem nộp. Kể cả họcsinh khá, dù cảm nhận và hiểu được yêu cầu của đề, xác định đúng hướng làmbài nhưng kể vẫn nhiều hơn biểu cảm. Sau đây là bảng số liệu thống kê điểmtrung bình môn Ngữ văn của lớp 72 (học kì I, năm học 2017 – 2018): Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém học sinh (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) (Tỉ lệ) 3 6 11 6 4 30 (10%) (20%) (36,67%) (20%) (13,33%) 2. Nguyên nhân của thực trạng: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Nâng cao chất lượng dạy và học Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2096 23 0 -
47 trang 1194 8 0
-
65 trang 818 12 0
-
7 trang 658 9 0
-
16 trang 571 3 0
-
26 trang 511 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0