Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.06 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7” với mong muốn có thể ứng dụng hiệu quả hơn trong giảng dạy để dạy tốt các bài thơ trữ tình trung đại trong chương trình Ngữ văn 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7Đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7” PH̉ÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CƯMGAR TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN 7 Người thực hiện : Nguyễn Ngọc Khải Năm học : 2017 - 2018 Nguyễn Ngọc Khải 1 Trường THCS Lương Thế VinhĐề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7” BỐ CỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài: 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: 3. Đối tượng nghiên cứu: 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 5. Phương pháp nghiên cứu:II. Phần nội dung: 1. Cơ sở lý luận: 2. Thực trạng: a. Thuận lợi, khó khăn: b. Thành công, hạn chế: c. Mặt mạnh và mặt yếu: d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: e. Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng: 3. Nội dung của giải pháp, biện pháp: a. Mục tiêu của giải pháp: b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp: c.Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: e. Kết quả thu được qua khảo nghiệm của vấn đề nghiên cứu:III. Phần kết luận, kiến nghị: 1. Kết luận: 2. Kiến nghị: Nguyễn Ngọc Khải 2 Trường THCS Lương Thế VinhĐề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN 7 I. PHẦN MỞ ĐẦU: I.1. Lí do chọn đề tài. Trong chương trình Ngữ văn THCS thơ trữ tình Trung đại chiếm một vị tríkhá quan trọng trong chương trình Ngữ văn 7 kì I, bao gồm bộ phận thơ trữ tìnhtrung đại Việt Nam và khá nhiều bài thơ trữ tình đời Đường của Trung Quốc. Xét về mặt nội dung và nghệ thuật, các bài thơ trữ tình trung đại này cónhiều điểm tương đồng. Các tác phẩm đều phản ánh một cách toàn diện xã hộiđương thời, thể hiện quan niệm nhận thức, tâm tư, tình cảm của con người mộtcách sâu sắc. Nội dung phong phú được thể hiện bằng hình thức thơ hoàn mỹ. Đặcbiệt là các bài thơ Đường, đó là sự kế thừa và phát triển cao độ của thơ ca cổ điểnTrung Quốc mà những phương diện của thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc vốnrất tiêu biểu. Các tác phẩm thi ca Việt Nam thời kì này cũng chịu ảnh hưởng mạnhmẽ bởi nghệ thuật của thơ Đường, thi pháp thơ rất đa dạng, phong phú, phức tạp vàsâu sắc: ngôn ngữ rất hàm súc, nói ít gợi nhiều, ý tại ngôn ngoại, vừa có tính ướclệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật của thể loại. Hiểu đượccác bài thơ này một cách thấu đáo đã là khó, việc giảng dạy như thế nào để họcsinh cảm thụ được còn khó khăn hơn rất nhiều. Thiết nghĩ, đó là vấn đề mà rấtnhiều giáo viên đứng lớp rất trăn trở. Trước tình hình ấy, để khắc phục những khó khăn đó và đáp ứng yêu cầugiảng dạy, giáo viên phải tìm hiểu kĩ chương trình, bổ sung thêm kiến thức từ cácsách nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp ,vừasức với học sinh, giúp các em vượt qua những khó khăn trên để cảm nhận được cáihay, cái đẹp của tác phẩm thơ này. Tiếp nhận thơ trữ tình trung đại đối với lứa tuổihọc sinh trung học cơ sở, đặc biệt học sinh lớp 7 quả là điều không hề đơn giản.Chính vì vậy người giáo viên phải là chiếc cầu nối giúp các em cảm nhận được thơca trung đại, đặc biệt thơ Đường - một thành tựu của thơ ca nhân loại. Nguyễn Ngọc Khải 3 Trường THCS Lương Thế VinhĐề tài “Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại Ngữ văn 7” I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: a. Mục tiêu: Chương trình Ngữ văn 7 kì I có một số lượng tương đối lớn các văn bảnthuộc thể loại thơ trữ tình trung đại. Đó là các văn bản nghệ thuật được các nhà thơTrung Hoa và Việt Nam sáng tác trong thời kì phong kiến. Các tác giả của các bàithơ trữ tình trung đại phần nhiều là những thi nhân nổi tiếng, tâm hồn nặng nhữngnỗi đời. Làm thơ với họ là mượn cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗilòng nhân thế... Đối tượng để cảm và hiểu cái hay cái đẹp của các tác phẩm này lại là cáchọc sinh lớp 7, có thể trong số đó, có một số em mê văn song để nắm được cái thầncủa bài thơ, hiểu được ý nghĩa sâu xa của bài thơ quả là rất khó. Nhiều học sinh tỏ ra ngại học phần thơ trữ tình trung đại, không hứng thú...Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá bài học, còn thờ ơvới tác phẩm văn chương, nhất là thơ. Đối với nhiều em, thế giới thơ còn là mộtthế giới xa lạ. Nếu có ai hỏi các em về những bài thơ hay mà các em thích, thườngkhi hiểu biết của các em quanh quẩn cũng không ngoài các bài thơ đã học trongsách giáo khoa và sở dĩ các em thấy hay vì có in trong sách giáo khoa và thầy giáobảo vậy. Cá biệt không phải không có em “sợ” thơ, bởi vì có những bài thơ cóphiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho các em nhiều mệtnhọc, mà cách giảng của người thầy nhiều lúc cũng chưa làm cho các em hiểu rõvà thấy hay thêm được chút nào. Từ đó học sinh mất hứng thú khi học văn và kéotheo chất lượng học văn ngày càng sa sút Với những văn bản thơ chữ Hán, một số giáo viên khi phân tích chủ yếuhướng dẫn các em phần nhiều bám vào bản dịch thơ mà sao nhãng hoặc quên lãngbản phiên âm (bản gốc), học sinh không thể nhớ nổi một từ hay một câu thơ haytrong bản gốc Bên cạnh đó, thế kỉ 21 Hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát triển,những môn học thời thượng (Toán, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ…) quan trọnghơn bao giờ hết thì văn chương không có tính năng ứng dụng, tương lai người họckhông được đảm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: