Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này hoàn toàn vì một mục đích chung của mục tiêu dạy học mĩ thuật trường THCS là: Tùy từng địa phương, từng đối tượng học sinh ta có thể áp dụng các bước lên lớp, nội dung kiến thức, cách dạy cho phù hợp. Những yêu cầu của tiết dạy phân môn vẽ tranh cần đạt được là một tiết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, học sinh không những cảm thụ để vẽ đẹp mà còn biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống giúp cho cuộc sống ngày thêm hồn nhiên trong mắt trẻ thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tàiMột số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài MỤC LỤC:PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................ 3I- Lý do chọn đề tài. ......................................................................................... 31. Cơ sở lý luận. ............................................................................................ 32. Cơ sở thực tiễn. ......................................................................................... 33. Về tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 4II. Mục đích nghiên cứu. .................................................................................. 4III. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................... 4IV. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................... 5V. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu. .................................................................... 5PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................... 61. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đè nghiên cứu .......... 62. Thực trạng việc dạy – học Mĩ thuật – phân môn vẽ tranh ......................... 62.1. Nhận xét chung: ......................................................................................... 62.2. Quá trình giảng dạy và kết quả học tập của HS đối với phân môn vẽtranh hiện nay................................................................................................... 72.3. Nguyên nhân .............................................................................................. 73. Các biện pháp đã tiến hành ......................................................................... 8PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 17PHẦN BỐN: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ............................................... 19 1/19Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH: Dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PP: Phương pháp 2/19Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh đề tài PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lý do chọn đề tài. 1. Cơ sở lý luận. Mỗi người mỗi nghề đều mang những đặc thù, đặc trưng riêng của từngngành nghề sao cho phù hợp với từng năng lực sở trường của mình. Nghề dạyhọc được coi là một nghề cao quý bởi sản phẩm chủ yếu là nhân cách con người.Muốn trở thành con người hữu ích đều phải trải qua sự giáo dục của nhà trường. Dạy học đã khó, dạy học mĩ thuật lại càng khó hơn. Bởi ngoài việc dạyhọc sinh những kiến thức cơ bản thì việc học mĩ thuật còn phải đem lại niềm vuicho mọi người, làm cho mọi người nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp của chính mình,xung quanh mình để cuộc sống trở lên gần gũi đáng yêu hơn. Đồng thời học mĩthuật giúp mọi người tự tạo ra cái đẹp cho bản thân theo cách hiểu, cách lý giảicủa mình, làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa, tươi vui, hạnh phúc. Dạy và học mĩ thuật ở trường THCS không nhằm đào tạo ra họa sĩ hayngười làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, chủ yếucho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vậndụng cái đẹp vào trong cuộc sống hàng ngày cho bản thân, gia đình và xã hội.Để làm được điều này cần hiểu về cách nhìn, cách cảm nhận, cách lý giải sự vậthiện tượng của học sinh hay nói cách khác là “ ngôn ngữ tạo hình” trong bộmôn mĩ thuật mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này được tìm hiểu thông qua phânmôn vẽ tranh. Việc tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCSsẽ giúp cho giáo viên giảng dạy đánh giá một cách tích cực, đúng đắn, gây hứngthú cho cả người học và người dạy. Giúp người dạy tìm ra được phương pháp,cách thức giảng dạy phù hợp với từng đối tượng, lứa tuổi. Tuy nhiên dạy nhưthế nào? dạy thật tốt hay bình thường còn phụ thuộc vào ý thức đạo đức nghềnghiệp của mỗi chúng ta đồng thời phụ thuộc vào năng lực chuyên môn của mỗigiáo viên. 2. Cơ sở thực tiễn. Với mong muốn trở thành người giáo viên dạy tốt, dạy giỏi, hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao thì cần rất nhiều yếu tố: chuyên môn nghiệp vụ, kiến ...

Tài liệu có liên quan: