Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong dạy học môn Vật lý

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.69 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong dạy học và rút ra các bài học kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục và của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong dạy học môn Vật lýMột số phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong dạy học môn vật lý MỤC LỤC Nội dung TrangTài liệu tham khảo 1Phần mở đầu 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 2Phần nội dung 3 I. Cơ sở lý luận 3 II. các vấn đề thực trạng của việc đổi mới phương pháp dạy học 4 III. Phương pháp nghiên cứu 5 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 5 2. Phương pháp nghiên cứu thực tế 5 IV. Những biện pháp để đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý ở 5trường THCS 1. Nắm bắt được mục tiêu của mỗi bài học 5 2. Tổ chức học sinh học tập 7 3. Một số cách đặt câu hỏi 8 V. Minh họa 13Phần kết luận 22 I. Kết luận 22 II. Kiến nghị 22Mục lục 24 PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/24Một số phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong dạy học môn vật lý Trong thời kỳ đất nước đang phát triển và có những bước chuyển mìnhvượt bậc như hiện nay, sự đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực được coi làmột trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của đấtnước. Để thích ứng kịp với sự phát triển trên thì giáo dục cũng phải tự đổi mớinhằm tạo ra những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước có đủ sức, đủ tài đưađất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới đúng với lời dạy của Bác.Thực hiện Nghị quyết lần thứ 4 của BCH TW Đảng khẳng định: Tiếp tục đổimới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, toàn ngành giáo dục nói chung và các thầycô giáo nói riên đang ra sức thi đua để đưa sự nghiệp trồng người lên một tầmcao mới. Trong tất cả các môn học thì vật lý học là một trong những môn khoahọc về tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu của nó là nghiên cứu các hiện tượng vật lý,tìm nguyên nhân, khám phá ra các định luật vật lý phục vụ lợi ích của conngười. Vật lý là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật. Những thành tựu của vật lý vàkỹ thuật phục vụ rất nhiều cho cuộc sống của con người trên mọi mặt. Để cóhiệu quả cao trong giảng dạy thì người giáo viên dạy vật lý phải thường xuyênnghiên cứu, sử dụng những thành quả của những môn khoa học có liên quan,cần phải tiếp thu những thành tựu tiên tiến, những kinh nghiệm và phươngpháp giảng dạy theo hướng đổi mới. Với những lý do trên nên tôi chọn đề tài: Một số phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong dạy học mônvật lýII. MỤC ĐÍCH - Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý để nâng cao chất lượng, hiệuquả trong dạy học và rút ra các bài học kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của mụctiêu giáo dục và của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2/24Một số phương pháp đổi mới để nâng cao hiệu quả trong dạy học môn vật lý - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của đất nước hiện nay. Giáo dục và đào tạo hiện nay có mục tiêu lớn nhất là tạo ra các thế hệ trẻcó trình độ văn hóa, năng lực sáng tạo, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng kịp thờinhững yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Để đạt được mục tiêu đó thì tronggiảng dạy ở nhà trường phổ thông điều quan trọng nhất là phát triển trí tuệ vànăng lực tự học tự sáng tạo của học sinh trong học tập. - Xuất phát từ nội dung bản chất của quá trình dạy học, hoạt động nhậnthức. Bản chất của quá trình dạy học là quá trình giúp học sinh phát triển trítuệ thông qua việc rèn luyên kỹ năng, thái độ học tập. Thông qua việc học, họcsinh phát triên năng lực sáng tạo, bộc lộ phẩm chất tâm lý và hình thành nhâncách. Trong quá trình làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, nhiệm vụcủa quá trình dạy học không phải chỉ giới hạn ở sự tạo thành các kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo có tính chất tái tạo đơn thuần. Mà cần phải làm sao cho trong quátrình dạy học phát triển được ở học sinh năng lực áp dụng kiến thức trong tìnhhuống mới. Giải nhữgn bài toán không phải chỉ là chỉ theo khuôn mẫu đã có,thực hiện những bài toán làm có tính chất nghiên cứu và thiết kế, vạch ra cácangorit hợp lý mà trước kia chưa biết để giải các bài toán thuộc loại mới, cũngnhư nắm được những kỹ năng, kỹ xảo mới hợp yêu cầu thực tiễn. Tức là phảiphát triển năng lực sáng tạo của học sinh. - Xuất phát từ thực tế giáo dục hiện nay. Đa số giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc phát huy khả năng tựhọc, tự sáng tạo của học sinh mà chỉ chăm lo cung cấp cho học sinh những kiếnthức cần thiết để các em làm bài điểm cao. Ở nhiều trường còn tập trung vàgiảng dạy lý thuyết mà bỏ qua phần thực hành và liên hệ thực tiến làm mất dầnhứng thú học tập của học sinh. Điều này nguy hại là, sau khi học xong các hiệntượng vật lý và các định luật về vật lý một số em lại không biết vận dụng cáchiện tượng, định luật đó vào để giải thích một số hiện tượng về khoa học tựnhiên và không chỉ ra được ứng dụng rộng rãi của nó trong khoa học kỹ thuật. - Xuất phát từ xu thế giáo dục của thế giới hiện nay: Về đổi mới phương pháp là vấn đề cấp bách của thời ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: