Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số tình huống thường gặp khi làm thí nghiệm và cách làm sạch ống nghiệm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuy nhiên trong quá trình làm thực hành có những tình huống, những hiện tượng xảy ra ngoài ý muốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đôi khi bản thân giáo viên cũng cảm thấy lúng túng trước những câu hỏi và thắc mắc của học sinh. Điều quan trọng hơn ở đây là nó làm cho học sinh hoài nghi về kết quả và vênh giữa lý thuyết và thực tế, dẫn đến học sinh thiếu tin tưởng vào khoa học. Để nắm chi tiết các tình huống mới các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số tình huống thường gặp khi làm thí nghiệm và cách làm sạch ống nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP KHI LÀM THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH LÀM SẠCH ỐNG NGHIỆM” I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, trong đó có nhiều khái niệm khó vàtrừu tượng. Cho nên, một trong những định hướng đổi mới dạy học hóa học là: khaithác đặc thù môn hóa học, tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho họcsinh trong tiết học. Cụ thể là tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, các phương tiệntrực quan, phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học hóa học. Có thể nói việc sửdụng thí nghiệm trong dạy học hóa học là việc làm hết sức cần thiết để nâng cao hiệuquả bài lên lớp và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Thí nghiệm hóa học cóvai trò rất quan trọng vì chúng không chỉ là phương tiện, công cụ lao động của hoạtđộng dạy học mà thông qua đó giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoahọc của học sinh trở nên sinh động và hiệu quả hơn. Qua thí nghiệm hóa học, những kiến thức lý thuyết về hóa học trở thành hiệnthực. Thí nghiệm hóa học được sử dụng theo những cách khác nhau để giúp học sinhthu thập và xử lý thông tin nhằm hình thành khái niệm, tính chất chung và tính chấtcủa các chất vô cơ, hữu cơ cụ thể. Tuy nhiên trong quá trình làm thực hành có những tình huống, những hiệntượng xảy ra ngoài ý muốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đôi khibản thân giáo viên cũng cảm thấy lúng túng trước những câu hỏi và thắc mắc của họcsinh. Điều quan trọng hơn ở đây là nó làm cho học sinh hoài nghi về kết quả và vênhgiữa lý thuyết và thực tế, dẫn đến học sinh thiếu tin tưởng vào khoa học.hiểu kĩ hơn về các yếu tố dẫn đến tình huống đó, bản thân đã tích luỹ được một sốQua nhiều năm làm thí nghiệm thực hành môn Hoá học, bản thân tôi cũng đã gặp mộtsố tình huống không mong muốn đó. Ban đầu tôi cũng thấy rất lúng túng và nhiều khicũng không thể giải thích kịp thời cho các em hiểu. Qua nhiều lần xảy ra cùng mộthiện tượng thí nghiệm, tôi tìm thí nghiệm thường xảy ra thêm những hiện tượng đặc 1 Năm học 2017 - 2018 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá họcbiệt, từ đó giải thích để các em có thể hiểu vì sao lại không phải như kiến thức líthuyết và như hình ảnh minh hoạ từ sách giáo khoa. Cũng chính từ những vấn đề phátsinh đó giáo viên có thể khắc sâu và mở rộng cho học sinh, đặc biệt là những học sinhyêu thích bộ môn và luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo. Ngoài ra trong quá trình làm thực hành có những thí nghiệm tôi đã mạnh dạnthay thế một số hoá chất để kết quả được tốt hơn, học sinh hiểu lý thuyết nhanhhơn… Một vấn đề trở ngại nhất của giáo viên sau mỗi giờ thực hành là việc sắp xếp,lau chùi dụng cụ thực hành. Trong thực tế, công việc này đều do giáo viên dạy thựchành đảm nhận vì học sinh chỉ có 5 phút ra chơi nên chỉ có đủ thời gian di chuyển vềphòng học cho tiết kế tiếp. Mặt khác, nhiều thí nghiệm sau khi làm xong ống nghiệmrất khó làm sạch lại như ban đầu, cho nên nhiều lần phải bỏ ống nghiệm đó khôngdùng lại cho lần sau (hoặc nếu dùng thì ống nghiệm cũng có thể gây nhiễu cho thínghiệm sau). Trong khi ống nghiệm và các dụng cụ thực hành ngày một đắt đỏ và sửdụng cho nhiều lớp nhiều lượt thực hành, việc lau chùi và làm sạch nó là một việc rấtcần thiết của mỗi giáo viên và cán bộ thiết bị đặc biệt là những buổi có nhiều lớp thựchành. Mặt khác, đó cũng là bài học để giáo dục học sinh tính tiết kiệm và bảo vệ đồdùng của công…. Từ những trăn trở đó, bản thân tôi đã tìm ra được một số phương pháp để xử lýcác ống nghiệm, dụng cụ thực hành nhằm khắc phục tối đa những tồn tại trên. Trongkhuôn khổ của đề tài này tôi cũng mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiệm xử lý làmsạch ống nghiệm, dụng cụ thực hành… có thể phần nào đó giúp được cho các đồngnghiệp và đặc biệt giảm bớt các trở ngại khi làm thực hành, tạo sự yêu thích và hưngphấn hơn khi dạy các tiết có thí nghiệm thực hành. Cũng thông qua đây giáo viêncũng cố thêm một số kiến thức và khích lệ các em có ý thức tìm tòi sáng tạo giảiquyết các tình huống phát sinh trong thực tế … Đề tài “Một số tình huống thường gặp khi làm thí nghiệm và cách làm sạch ống nghiệm” 2 Năm học 2017 - 2018 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Trong chương trình hoá học THCS có khá nhiều bài thực hành và tiết học cóthí nghiệm thực hành, mỗi thí nghiệm được lựa chọn đều có ý nghĩa nhất định trongviệc hình thành hoặc cũng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Mỗi thínghiệm trong sách giáo khoa đều có hoá chất và dụng cụ tương ứng giúp giáo viên vàcác em có thể tiến hành một cách khá đơn giản, nhanh gọn trong khuôn khổ thời giancho phép. Quá trình làm thực hành còn hiệu quả hơn khi cơ sở vật chất được xâydựng và bài trí khoa học đúng quy chuẩn. Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều vấn đề tồn tại gây trở ngại và khó khăncho giáo viên trực tiếp giảng dạy. Sự tồn tại này tuỳ thuộc vào mỗi cơ sở, mỗi giáoviên và mỗi tiết học… Thế nên cần ở giáo viên cách thích ứng kịp thời cùng với sựchịu khó nhất định để có cách giải quyết tốt nhất cho mỗi tình huống, đặc biệt là cáctình huống xảy ra trong thực tế.2. Cơ sở thực tiễn: Là một giáo viên dạy môn thực nghiệm thì điều cần nhất là tích luỹ kĩ năngtiến hành thí nghiệm và giải thích kịp thời các hiện tượng xảy ra khi làm thực hành,giúp các em kiểm chứng được lý thuyết thông qua thực tế và từ đó các em có thể pháttriển năng lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số tình huống thường gặp khi làm thí nghiệm và cách làm sạch ống nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP KHI LÀM THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH LÀM SẠCH ỐNG NGHIỆM” I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, trong đó có nhiều khái niệm khó vàtrừu tượng. Cho nên, một trong những định hướng đổi mới dạy học hóa học là: khaithác đặc thù môn hóa học, tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho họcsinh trong tiết học. Cụ thể là tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, các phương tiệntrực quan, phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học hóa học. Có thể nói việc sửdụng thí nghiệm trong dạy học hóa học là việc làm hết sức cần thiết để nâng cao hiệuquả bài lên lớp và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Thí nghiệm hóa học cóvai trò rất quan trọng vì chúng không chỉ là phương tiện, công cụ lao động của hoạtđộng dạy học mà thông qua đó giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoahọc của học sinh trở nên sinh động và hiệu quả hơn. Qua thí nghiệm hóa học, những kiến thức lý thuyết về hóa học trở thành hiệnthực. Thí nghiệm hóa học được sử dụng theo những cách khác nhau để giúp học sinhthu thập và xử lý thông tin nhằm hình thành khái niệm, tính chất chung và tính chấtcủa các chất vô cơ, hữu cơ cụ thể. Tuy nhiên trong quá trình làm thực hành có những tình huống, những hiệntượng xảy ra ngoài ý muốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đôi khibản thân giáo viên cũng cảm thấy lúng túng trước những câu hỏi và thắc mắc của họcsinh. Điều quan trọng hơn ở đây là nó làm cho học sinh hoài nghi về kết quả và vênhgiữa lý thuyết và thực tế, dẫn đến học sinh thiếu tin tưởng vào khoa học.hiểu kĩ hơn về các yếu tố dẫn đến tình huống đó, bản thân đã tích luỹ được một sốQua nhiều năm làm thí nghiệm thực hành môn Hoá học, bản thân tôi cũng đã gặp mộtsố tình huống không mong muốn đó. Ban đầu tôi cũng thấy rất lúng túng và nhiều khicũng không thể giải thích kịp thời cho các em hiểu. Qua nhiều lần xảy ra cùng mộthiện tượng thí nghiệm, tôi tìm thí nghiệm thường xảy ra thêm những hiện tượng đặc 1 Năm học 2017 - 2018 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá họcbiệt, từ đó giải thích để các em có thể hiểu vì sao lại không phải như kiến thức líthuyết và như hình ảnh minh hoạ từ sách giáo khoa. Cũng chính từ những vấn đề phátsinh đó giáo viên có thể khắc sâu và mở rộng cho học sinh, đặc biệt là những học sinhyêu thích bộ môn và luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo. Ngoài ra trong quá trình làm thực hành có những thí nghiệm tôi đã mạnh dạnthay thế một số hoá chất để kết quả được tốt hơn, học sinh hiểu lý thuyết nhanhhơn… Một vấn đề trở ngại nhất của giáo viên sau mỗi giờ thực hành là việc sắp xếp,lau chùi dụng cụ thực hành. Trong thực tế, công việc này đều do giáo viên dạy thựchành đảm nhận vì học sinh chỉ có 5 phút ra chơi nên chỉ có đủ thời gian di chuyển vềphòng học cho tiết kế tiếp. Mặt khác, nhiều thí nghiệm sau khi làm xong ống nghiệmrất khó làm sạch lại như ban đầu, cho nên nhiều lần phải bỏ ống nghiệm đó khôngdùng lại cho lần sau (hoặc nếu dùng thì ống nghiệm cũng có thể gây nhiễu cho thínghiệm sau). Trong khi ống nghiệm và các dụng cụ thực hành ngày một đắt đỏ và sửdụng cho nhiều lớp nhiều lượt thực hành, việc lau chùi và làm sạch nó là một việc rấtcần thiết của mỗi giáo viên và cán bộ thiết bị đặc biệt là những buổi có nhiều lớp thựchành. Mặt khác, đó cũng là bài học để giáo dục học sinh tính tiết kiệm và bảo vệ đồdùng của công…. Từ những trăn trở đó, bản thân tôi đã tìm ra được một số phương pháp để xử lýcác ống nghiệm, dụng cụ thực hành nhằm khắc phục tối đa những tồn tại trên. Trongkhuôn khổ của đề tài này tôi cũng mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiệm xử lý làmsạch ống nghiệm, dụng cụ thực hành… có thể phần nào đó giúp được cho các đồngnghiệp và đặc biệt giảm bớt các trở ngại khi làm thực hành, tạo sự yêu thích và hưngphấn hơn khi dạy các tiết có thí nghiệm thực hành. Cũng thông qua đây giáo viêncũng cố thêm một số kiến thức và khích lệ các em có ý thức tìm tòi sáng tạo giảiquyết các tình huống phát sinh trong thực tế … Đề tài “Một số tình huống thường gặp khi làm thí nghiệm và cách làm sạch ống nghiệm” 2 Năm học 2017 - 2018 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận: Trong chương trình hoá học THCS có khá nhiều bài thực hành và tiết học cóthí nghiệm thực hành, mỗi thí nghiệm được lựa chọn đều có ý nghĩa nhất định trongviệc hình thành hoặc cũng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Mỗi thínghiệm trong sách giáo khoa đều có hoá chất và dụng cụ tương ứng giúp giáo viên vàcác em có thể tiến hành một cách khá đơn giản, nhanh gọn trong khuôn khổ thời giancho phép. Quá trình làm thực hành còn hiệu quả hơn khi cơ sở vật chất được xâydựng và bài trí khoa học đúng quy chuẩn. Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều vấn đề tồn tại gây trở ngại và khó khăncho giáo viên trực tiếp giảng dạy. Sự tồn tại này tuỳ thuộc vào mỗi cơ sở, mỗi giáoviên và mỗi tiết học… Thế nên cần ở giáo viên cách thích ứng kịp thời cùng với sựchịu khó nhất định để có cách giải quyết tốt nhất cho mỗi tình huống, đặc biệt là cáctình huống xảy ra trong thực tế.2. Cơ sở thực tiễn: Là một giáo viên dạy môn thực nghiệm thì điều cần nhất là tích luỹ kĩ năngtiến hành thí nghiệm và giải thích kịp thời các hiện tượng xảy ra khi làm thực hành,giúp các em kiểm chứng được lý thuyết thông qua thực tế và từ đó các em có thể pháttriển năng lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Cách làm sạch ống nghiệm Tình huống thường gặp khi làm thí nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1203 8 0
-
65 trang 823 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 574 3 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0