Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCS
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCS" được thực hiện với mục tiêu nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tư duy logic về Hóa học, phát huy tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cao trong học tập bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCSUBND QUẬN HOÀNG MAITRƯỜNG THCS YÊN SỞ TIN BÀI:MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO TIẾT LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS I/ ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Luật giáo dục sửa đổi 2005, điều 28.2 đã quy định: Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháptự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh”. Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạyhọc thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là rất cần thiết, nhằm pháttriển toàn diện những năng lực của học sinh, phát triển khả năng tư duy, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Một trong những giải pháp bảo đảm thành công trong dạy học cho HS nóichung và môn Hóa học nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em.Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích vàkhả năng độc lập, tích cực tư duy của học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hoá học ở trườngTHCS có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp trong giảng dạy, sửdụng trò chơi trong dạy học nhưng tập trung chủ yếu trong các giờ nghiên cứukiến thức mới. Việc tổ chức dạy học dưới dạng trò chơi cho học sinh còn rất hạnchế, nếu có tổ chức thì cũng khô khan gây ra sự nhàm chán cho học sinh và chưaphát huy được vai trò, tác dụng vốn có của nó trong quá trình dạy học. Trong đógiờ luyện tập đòi hỏi khái quát, tổng hợp kiến thức, rèn kĩ năng kĩ xảo cho họcsinh thì ít được giáo viên quan tâm, đầu tư một cách thích đáng. Hoạt động chủyếu là nhắc lại các kiến thức đã học sau đó làm bài tập củng cố, học sinh nhưnhững cổ máy, lệ thuộc quá nhiều vào sách vở để trả lời những câu hỏi của GVđặt ra. Các em chỉ “cặm cụi” làm bài tập và lên bảng chữa bài, sau đó chữa bàigiải vào vở một cách thụ động, máy móc. Làm sao để HS có thể chủ động, tíchcực hơn trong tiết luyện tập Hóa? Trong quá trình dạy học vừa quan sát vừa nói chuyện các em, tôi nhậnthấy các em thích được trải nghiệm, thích được vui chơi, không thích sự gò bó,ép buộc. Nếu chúng ta biến giờ học Hóa thành 1 trò chơi lớn thì quá trình họctập sẽ diễn ra tự nhiên, HS tích cực tham gia một cách chủ động, kèm theo cáchiệu ứng về hình ảnh và âm thanh giúp các em thêm hứng thú học tập từ đó đemlại hiệu quả cao hơn. Tổ chức dạy học Hóa học dưới dạng trò chơi là một hìnhthức tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức,phát triển nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tư duy sáng tạo của học sinh. Vì những lí do ở trên nên tôi lựa chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm sửdụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trườngTHCS” để nghiên cứu và thực hiện nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tưduy logic về Hoá học, phát huy tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cao trong họctập bộ môn.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng trò chơitrong dạy học Hóa học.- Hệ thống các trò chơi thích hợp được sử dụng vào tiết luyện tập trong dạy họcHóa học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học Hóa học.- Rút ra một số kinh nghiệm khi sử dụng trò chơi trong tiết luyện tập Hóa học.- Thiết kế 1 giáo án minh họa tiết luyện tập sử dụng phương pháp trò chơi3. Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp trò chơi trong dạy học nói chung và sử dụng trò chơi trong dạy học Hoá học nói riêng Phương pháp trực quan : Quan sát hoạt động của học sinh Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy và đánh giá tại trường THCS nơi công tác Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân khi sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học Hóa học6 . Mục đích nghiên cứu - Tăng hứng thú học tập, làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, lôicuốn và hiệu quả. - Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản của bộ môn hóa học: kĩnăng giải bài tập Hóa học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập củahọc sinh.1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.5.1. Phạm vi nghiên cứu : Sáng kiến này được giới hạn nghiên cứu về các tiết luyện tập trongchương trình hóa học THCS1.5.2. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm là các em học sinh lớp 8 và lớp 9. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận1.1. Vị trí của tiết luyện tập Mọi người thường nghĩ Hóa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCSUBND QUẬN HOÀNG MAITRƯỜNG THCS YÊN SỞ TIN BÀI:MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO TIẾT LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS I/ ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: Luật giáo dục sửa đổi 2005, điều 28.2 đã quy định: Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháptự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh”. Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạyhọc thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là rất cần thiết, nhằm pháttriển toàn diện những năng lực của học sinh, phát triển khả năng tư duy, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Một trong những giải pháp bảo đảm thành công trong dạy học cho HS nóichung và môn Hóa học nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em.Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích vàkhả năng độc lập, tích cực tư duy của học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hoá học ở trườngTHCS có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp trong giảng dạy, sửdụng trò chơi trong dạy học nhưng tập trung chủ yếu trong các giờ nghiên cứukiến thức mới. Việc tổ chức dạy học dưới dạng trò chơi cho học sinh còn rất hạnchế, nếu có tổ chức thì cũng khô khan gây ra sự nhàm chán cho học sinh và chưaphát huy được vai trò, tác dụng vốn có của nó trong quá trình dạy học. Trong đógiờ luyện tập đòi hỏi khái quát, tổng hợp kiến thức, rèn kĩ năng kĩ xảo cho họcsinh thì ít được giáo viên quan tâm, đầu tư một cách thích đáng. Hoạt động chủyếu là nhắc lại các kiến thức đã học sau đó làm bài tập củng cố, học sinh nhưnhững cổ máy, lệ thuộc quá nhiều vào sách vở để trả lời những câu hỏi của GVđặt ra. Các em chỉ “cặm cụi” làm bài tập và lên bảng chữa bài, sau đó chữa bàigiải vào vở một cách thụ động, máy móc. Làm sao để HS có thể chủ động, tíchcực hơn trong tiết luyện tập Hóa? Trong quá trình dạy học vừa quan sát vừa nói chuyện các em, tôi nhậnthấy các em thích được trải nghiệm, thích được vui chơi, không thích sự gò bó,ép buộc. Nếu chúng ta biến giờ học Hóa thành 1 trò chơi lớn thì quá trình họctập sẽ diễn ra tự nhiên, HS tích cực tham gia một cách chủ động, kèm theo cáchiệu ứng về hình ảnh và âm thanh giúp các em thêm hứng thú học tập từ đó đemlại hiệu quả cao hơn. Tổ chức dạy học Hóa học dưới dạng trò chơi là một hìnhthức tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức,phát triển nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tư duy sáng tạo của học sinh. Vì những lí do ở trên nên tôi lựa chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm sửdụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trườngTHCS” để nghiên cứu và thực hiện nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tưduy logic về Hoá học, phát huy tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cao trong họctập bộ môn.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng trò chơitrong dạy học Hóa học.- Hệ thống các trò chơi thích hợp được sử dụng vào tiết luyện tập trong dạy họcHóa học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học Hóa học.- Rút ra một số kinh nghiệm khi sử dụng trò chơi trong tiết luyện tập Hóa học.- Thiết kế 1 giáo án minh họa tiết luyện tập sử dụng phương pháp trò chơi3. Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp trò chơi trong dạy học nói chung và sử dụng trò chơi trong dạy học Hoá học nói riêng Phương pháp trực quan : Quan sát hoạt động của học sinh Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy và đánh giá tại trường THCS nơi công tác Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân khi sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học Hóa học6 . Mục đích nghiên cứu - Tăng hứng thú học tập, làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, lôicuốn và hiệu quả. - Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản của bộ môn hóa học: kĩnăng giải bài tập Hóa học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập củahọc sinh.1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.5.1. Phạm vi nghiên cứu : Sáng kiến này được giới hạn nghiên cứu về các tiết luyện tập trongchương trình hóa học THCS1.5.2. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm là các em học sinh lớp 8 và lớp 9. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận1.1. Vị trí của tiết luyện tập Mọi người thường nghĩ Hóa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Phương pháp trò chơi Tiết luyện tập môn Hóa học Năng lực tư duy logic Hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2100 23 0 -
47 trang 1199 8 0
-
65 trang 819 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 573 3 0
-
26 trang 512 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0